Tìm kiếm: dệt-vải
Tại bộ tộc Mosuo ở Tây Tạng, đàn ông không có tiếng nói, không tham gia vào việc dạy con, cũng không được ra quyết định trong cuộc sống.
Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
Người Tày ở Bắc Kạn có nghề dệt thủ công truyền thống lâu đời, được lưu truyền từ đời này qua đời khác và tồn tại cho đến ngày nay. Nghề dệt thủ công truyền thống có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế cũng như đời sống văn hóa, nó tồn tại cùng với quá trình phát triển của tộc người Tày và các dân tộc thiểu số khác sinh sống tại địa phương. Tuy nhiên nghề dệt cũng dần mai một do sự tiện lợi của những đồ may sẵn và những người biết dệt cũng đã cao tuổi, trong khi lớp trẻ không mấy mặn mà với nghề...
Phũm Soài (xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang) là ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Chăm nằm bên bờ Châu Giang. Dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng biết.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Người Tày ở Cao Bằng rất coi trọng việc “dựng vợ, gả chồng” cho con cái đã trưởng thành để nối dõi tông đường, phát triển dòng tộc. Hôn nhân của người Tày không đơn thuần là việc kết duyên đôi lứa mà còn là truyền thống đạo lý của dân tộc, giáo dục tình nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Khi người ốm tắt thở, cả họ phải đứng ra cùng nhau lo mọi việc tang tế. Tang lễ Mường có vai trò tư tưởng quan trọng nhất là khẳng định lòng tin của con cháu đối với tổ tiên và khẳng định thần thoại về tổ tiên của mình. Trong đó, nghi thức quạt ma vô cùng độc đáo.
Cao nguyên đá Lục Khu, huyện Hà Quảng (Cao Bằng) không chỉ là miền đất của núi non hùng vĩ mà còn là nơi cư trú của người dân tộc Nùng với những sắc màu văn hóa độc đáo. Trong đó, không thể không kể đến trang phục truyền thống được làm hoàn toàn thủ công từ trồng bông, dệt vải, nhuộm chàm... vừa thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo, vừa là nét duyên thầm của người phụ nữ vùng cao nơi đây.
Chiếc nón lá của đồng bào dân tộc Tày có từ bao giờ không ai rõ. Chỉ biết rằng cứ đời này qua đời khác, chiếc nón là vật không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày ở Tân An, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
Đối với người Xơ Đăng huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam), bếp lửa không chỉ là nơi để đồng bào nấu cơm hàng ngày, nơi để họ sưởi ấm vào những đêm rừng Trường Sơn lạnh giá...
Cao Bằng có nhiều lễ hội truyền thống, đa dạng, phong phú. Hằng năm, cứ mỗi độ tết đến, xuân về, cùng với niềm hân hoan đón chào năm mới, bà con các dân tộc lại tưng bừng náo nức trẩy hội vui xuân. Bên cạnh các lễ hội đền, chùa như: Pháo Hoa, Lồng tồng, Thanh Minh, lễ hội Nàng Hai là một trong những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, nổi bật của dân tộc Tày.
Phút lâm chung, Tào Tháo thốt ra những lời tận đáy lòng: “Người mà ta không nỡ rời xa chính là Đinh phu nhân. Trước sau ta không phụ bạc nàng, chỉ là làm điều sai nên khiến mọi thứ chẳng thể như xưa…”.
Làng Mẹo tức làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà), được mệnh danh là ngôi làng giàu nhất tại Thái Bình. Hàng loạt ngôi biệt thự nguy nga, công trình lăng mộ đồ sộ khiến ai ghé thăm cũng phải choáng ngợp.
Phong tục tang ma của người Lô Lô không chỉ mang tính chất tín ngưỡng, mà hàm chứa giá trị văn hóa, thể hiện đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ và tinh thần cộng đồng làng bản.
Chiếc khăn Piêu là một vật không thể thiếu đối với đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Thái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo