Tìm kiếm: dự-án-bỏ-hoang
“Để có được dự án, các chủ đầu tư cũng phải chi nhiều tiền để “chạy” quan chức, giờ nói thu hồi không phải chuyện dễ làm…Nếu thị trường đang suy thoái, Nhà nước thu hồi rồi lại giao cho người khác làm thì không nên”, ông Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam nói.
Phát triển thiếu đồng bộ, nhỏ lẻ, manh mún và đói vốn khiến không ít dự án bất động sản nghỉ dưỡng một thời rùm beng giờ dở dang, thậm chí có khả năng dẫn đến phá sản.
Việc các chủ đầu tư dự án bất động sản thu tiền góp vốn rồi không thực hiện triển khai xây dựng khiến không ít nhà đầu tư đang đặt ra câu hỏi lớn, đó là chủ đầu tư đem tiền đi đâu?
Ngày 16/1, tại Hội nghị triển khai kế hoạch 2013 của Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng thẳng thắn nhìn nhận rằng, việc thừa dự án song thiếu công trình hạ tầng, thiếu sản phẩm phù hợp với người có nhu cầu nhà ở, là một trong những nguyên nhân khiến thị trường bất động sản đóng băng.
Các dự án được giao đất nhiều năm nhưng chậm đưa vào sử dụng, để hoang hóa, lãng phí gây bức xúc trên địa bàn.
Căn hộ giá rẻ được chào bán ồ ạt trong thời gian qua, là một cơ hội lớn cho người ít tiền, tháo gỡ điểm vướng mắc nhất của bất động sản hiện nay. Tuy nhiên, ở nhà giá rẻ cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều giá trị khác.
Bất động sản sau khi đưa ra mức giá 10 triệu đồng/m2, bước đầu đã nhận được sự quan tâm của đông đảo khách hàng có nhu cầu thực ở phân khúc này. Tuy nhiên cùng với nhiều ý kiến trái chiều nhau về hiện tượng đại hạ giá các căn hộ chung cư, niềm tin của khách hàng về các yếu tố như chất lượng, hình thức lấy nhà, tiến độ dự án... chưa thực sự vững chắc.
Không chỉ những dự án nội bị ảnh hưởng bởi thị trường khó khăn, ngay cả những dự án hoành tráng “mác nhà đầu tư ngoại” vẫn đắp chiếu, cỏ mọc um tùm… Còn chủ đầu tư thì biến mất, rất khó liên hệ.
Lấy đất nông nghiệp giá rẻ rồi phân lô, bán nền, nhiều dự án bất động sản ven đô đang biến những vùng đất nông nghiệp phì nhiêu của Hà Nội thành những vùng đất chết .
End of content
Không có tin nào tiếp theo