Tìm kiếm: diện-tích-cà-phê
Năm 2013-2015, vợ chồng bà Nguyễn Thị Thái Hà (tổ dân phố 8, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) liên tiếp trồng, mở rộng diện tích trồng sầu riêng giống Monthong và hiện đạt hơn 10ha. Hai năm gần đây, mỗi năm gia đình bà Hà thu hoạch hơn 100 tấn trái sầu riêng thu về hàng tỷ đồng.
Trong 5 năm, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện tái canh trên 118 nghìn ha cà phê và tiếp tục thực hiện dự án. Thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển sản xuất để trở thành vựa cà phê chất lượng cao của cả nước.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái hoặc ngược lại để tránh rủi ro về giá cả, đồng thời tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích.
Ngày 27/9, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp cùng Cục Trồng trọt, Sở NN-PTNT Lâm Đồng và Ban quản lý dự án VnSAT tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: Tái canh và phát triển cà phê bền vững.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
Sau khi về hưu, ông Mẫn Văn Tách (74 tuổi, xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng) làm chủ hơn 17 ha cà phê, mang lại cho ông và gia đình hơn 2 tỷ đồng mỗi năm trong giai đoạn giá cà phê xuống thấp.
Sau 9 năm tham gia tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C với Công ty Nestle, các hộ dân ở xã Trà Đa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã thay đổi tập quán canh tác để nâng cao giá trị kinh tế trên cùng một đơn vị diện tích.
DNVN - Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo, xuất khẩu dầu thô tăng mạnh trong tháng đầu tiên năm 2019, cà phê đặc sản Lâm Đồng bị bọ xít muỗi tấn công… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (23/2).
Suốt cả năm nay, dù gia tăng về lượng, song giá xuất khẩu (XK) cà phê liên tục ghi nhận theo chiều hướng đi xuống. Dự báo, bước sang năm 2019, ngành cà phê Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải nếm những "vị đắng" khi sản lượng sụt giảm và giá cả khó nhích lên.
Trước nhiều thách thức đặt ra cho ngành cà phê Việt Nam, việc làm thế nào để nâng cao giá trị gia tăng cho hạt cà phê là nội dung được quan tâm tại Ngày hội cà phê năm nay.
Nói đến Đài Loan (Taiwan) ai cũng phải công nhận đây là vương quốc của các loại trà. Thế nhưng, trên dãy núi A Lý (Alishan) người dân trong bộ tộc Lalauya thuộc dân tộc Tsou – một dân tộc bản địa của đảo Đài Loan vẫn trồng và tìm ra những cách chế biến cà phê độc đáo.
Niên vụ 2018, năng suất cà phê tại Gia Lai sụt giảm, giá cà phê thấp trong nhiều tháng khiến người trồng cà phê bị giảm thu nhập.
Theo khảo sát, giá cà phê hôm nay 22/11 tiếp tục giảm 200 đồng/kg, nằm trong mức từ 34.800 - 35.500 đồng/kg. Hiện tại, thị trường giao dịch cà phê trong nước và quốc tế chưa có dấu hiệu khởi sắc.
Mắc - ca cho thu hoạch và lãi suất cao hơn từ 2 – 5 lần so với giá trị cây cà phê. Mắc ca là loại cây dễ trồng, tỉ lệ hao hụt thấp và tuổi thọ dài (khoảng 60 năm), gấp 3 lần tuổi thọ cây cà phê (20 năm). Lượng cầu của Mắc ca trên thị trường xuất khẩu cũng rất lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo