Tìm kiếm: doanh--nghiệp-Việt-Nam
DNVN - Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Lào năm 2024 đã có bước phát triển mạnh mẽ. Kim ngạch thương mại song phương đạt hơn 2 tỷ USD.
DNVN - Trong giai đoạn hấp thụ công nghệ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ tập trung vào mua sắm dây chuyền thiết bị công nghệ mà chưa thực sự làm chủ và hấp thụ công nghệ bằng cách cải thiện trình độ nhân lực, đổi mới quy trình sản xuất và đổi mới sản phẩm. Do đó, Việt Nam chưa vượt qua được bẫy thu nhập trung bình.
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ giảm 403,5 triệu tấn CO2 tương đương 400 triệu tín chỉ carbon. Với mức giá trung bình khoảng 5 USD/tín chỉ, khoản thu này có thể lên tới 2 tỷ USD. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ góp khoảng 10 triệu tín chỉ carbon từ trồng lúa phát thải thấp.
DNVN - Bến đò Cồn Khương (TP Cần Thơ) được khai thác từ giữa năm 2018 với kết quả trúng thầu hơn 16 tỷ đồng. Tuy nhiên từ tháng 4/2020 đến nay, bến phà này dừng hoạt động và cũng không tổ chức đấu giá lại khiến doanh nghiệp đối lưu phía Vĩnh Long đứng trước nguy cơ phá sản, gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh, cơ chế cảnh báo sớm cần phân tầng về mặt thông tin, nếu không chủ động thì không đáp ứng được mong mỏi của các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong bối cảnh xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng gia tăng.
DNVN - Nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp số Việt Nam đã chuyển từ lắp ráp, gia công sang xây dựng, phát triển các sản phẩm mang thương hiệu Việt có giá trị cao, để lại dấu ấn sâu sắc trên bản đồ công nghệ thế giới.
Năm 2025, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lâm sản đạt 18 tỷ USD.
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
DNVN - Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia được yêu cầu chuẩn bị mô phỏng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh ngay trong quý I/2025, đồng thời xây dựng cuốn sách toàn cảnh về cạnh tranh để cung cấp góc nhìn đầy đủ, tuyên truyền, cảnh báo doanh nghiệp tuân thủ pháp luật.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, ông Trần Đình Toản - Phó TGĐ OSB Group, Thành viên Liên minh hỗ trợ xuất khẩu trực tuyến của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho biết, thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ phát triển theo hướng ngày càng chuyên sâu, đặc biệt sự gắn kết giữa thương mại và công nghệ sẽ là xu hướng tất yếu.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.
DNVN - Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
DNVN - Khuyến nghị tại hội thảo khoa học quốc gia “Tác động của chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu tới kinh tế Việt Nam”, TS Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho rằng, để tham gia vào chuỗi liên kết FDI, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh và cách thức kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo