Tìm kiếm: doanh-nghiệp-Bất-Động-sản
Tháo gỡ tín dụng cho BĐS trong giai đoạn này là động thái cần thiết, tuy vậy điều mà nhiều người quan tâm là cần tháo gỡ đồng thời các nút thắt mang tên cơ chế, pháp lý.
Doanh nghiệp bất động sản muốn vượt qua giai đoạn khó khăn này, trước hết phải tự tìm cách “cứu’ lấy mình, trong khi chờ các giải pháp tháo gỡ về mặt thủ tục chính sách.
Hôm nay (17/2), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, bền vững.
DNVN - Đánh giá về tình trạng thị trường bất động sản, ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng, thị trường hiện tại tương tự như thời điểm khó khăn năm 2013 và cần “ngòi nổ” để giúp thị trường đảo chiều.
Nhiều ngân hàng đang có dư nợ cho vay bất động sản lớn. Riêng tại Techcombank, dư nợ cho vay bất động sản chiếm hơn 71% tổng dư nợ.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương trình Chính phủ ban hành Nghị định gỡ vướng, thúc đẩy giải ngân gói hỗ trợ lãi suất 2%.
DNVN - Báo cáo của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) gửi đến “Hội nghị về công tác tín dụng đối với lĩnh vực BĐS” do Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức sáng 8/2 cho rằng “vướng mắc pháp lý” hiện chiếm 70% khó khăn của các doanh nghiệp BĐS.
Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản cho doanh nghiệp, người mua, giảm chi phí để hạ lãi vay.
DNVN - Theo ông Nguyễn Chí Thanh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), cần phải thay đổi tư duy trong phát triển nhà ở xã hội để người dân có thể sinh sống lâu dài.
DNVN - Với việc Chính phủ và các địa phương tích cực nhận diện những "điểm nghẽn" thị trường bất động sản, cùng với đó là tiến trình thanh lọc mạnh mẽ, giới chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đều kỳ vọng vào cú "quay xe" của thị trường vốn có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
Khi nguồn tiền vào thị trường bất động sản bị hạn chế, nhiều khả năng thị trường bất động sản tiếp tục bị thu hẹp, nguồn cung và tính thanh khoản đều giảm.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư hơn 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia cho rằng, chuyển đổi số đang khiến các doanh nghiệp bất động sản (BĐS) cạnh tranh ngày càng rõ nét hơn. Doanh nghiệp nào không số hóa thì nhanh chóng tụt lại phía sau.
Các tổ chức quốc tế đã đưa ra khuyến nghị cụ thể giúp Việt Nam giải quyết những thách thức để chuẩn bị tốt hơn cho năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo