Tìm kiếm: doanh-nghiệp-kinh-doanh-bất-động-sản
Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) vừa có một bản báo cáo về tình hình thị trường bất động sản và những nguyên nhân khiến thị trường trầm lắng như hiện nay.
Thị trường trầm kha, doanh nghiệp ai nấy đều mong thoát khỏi bất động sản nhưng hàng không bán được, phá sản cũng không xong, thậm chí nhiều trường hợp muốn được ngân hàng siết nợ.
Diễn ra tại Nha Trang trong các ngày 5-6/4, Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013 trở thành nơi chia sẻ các khúc mắc, âu lo của giới chuyên gia về khủng hoảng thị trường bất động sản, với nhiều ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ rơi vào “thập kỷ mất mát” như nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1980-1990.
“Nợ xấu từ thị trường bất động sản không phải là xấu nhất so với một số ngành khác và không phải là nếu không được Nhà nước cứu thì doanh nghiệp bất động sản sẽ đồng loạt chết, kéo theo nền kinh tế lao đao! Đừng “bi kịch hóa” thị trường này!”, TS. Mai Xuân Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nêu quan điểm.
Trước thông tin “80% doanh nghiệp bất động sản có lãi trong năm 2012,” tối 29/1, ông Đỗ Đức Duy - Chánh Văn phòng, người phát ngôn của Bộ Xây dựng khẳng định lãnh đạo Bộ Xây dựng chưa bao giờ báo cáo trước Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về con số 80% doanh nghiệp bất động sản báo lãi như một số tờ báo đã đưa tin.
Bộ Xây dựng đề xuất mức giảm này áp dụng cho căn hộ dưới 70 m2 sàn sử dụng và giá bán dưới 15 triệu đồng/m2.
Theo đại diện nhiều doanh nghiệp, dự thảo Nghị định về thanh toán bằng tiền mặt đang được Ngân hàng Nhà nước xây dựng và lấy ý kiến sẽ góp phần chặn được rửa tiền, trốn thuế. Tuy nhiên, việc không quy định cụ thể mức thu phí ngân hàng với các giao dịch thanh toán qua ngân hàng có thể sẽ là gánh nặng mới cho người dân.
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
(DNHN) Sáng 18/12/2012, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và các Bộ, ngành đã làm việc với TP Hồ Chí Minh để bàn những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản.
Theo TS Trần Kim Chung, thị trường bất động sản hiện có hai xu thế sẽ xảy ra đối với 2 loại dự án là những dự án chậm tiến độ và những dự án sẽ đi vào hoàn thiện.
Dư luận gần đây liên tiếp đón nhận những thông tin từ thị trường bất động sản liên quan đến việc các chủ đầu tư huy động vốn theo kiểu bán nhà trên giấy. Thực tế, nhiều người dân đã lâm vào cảnh trắng tay, song chẳng biết kêu ai.
Giới đầu tư địa ốc mới mừng thầm khi các ngân hàng mở hầu bao cho các khoản vay bất động sản, thì lại đối mặt với nỗi lo lãi suất dài hạn tăng cao.
“Cò đất” hết thời, dự án “ăn theo” hết đất sống, những doanh nghiệp địa ốc lớn đang đứng trước cơ hội phát triển dự án một cách sòng phẳng khi bỏ lại phía sau một khoảng thời gian nhiều sóng gió.
Việc linh hoạt trong việc tính thuế đối với các hoạt động chuyển nhượng bất động sản không có mục đích kinh doanh đang là bài toán nan giải cho cả ngành thuế và doanh nghiệp trong việc tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lấy đất nông nghiệp giá rẻ rồi phân lô, bán nền, nhiều dự án bất động sản ven đô đang biến những vùng đất nông nghiệp phì nhiêu của Hà Nội thành những vùng đất chết .
End of content
Không có tin nào tiếp theo