Tìm kiếm: doanh-nghiệp-xuất-khẩu
Sau 15 năm Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hai bên đã gặt hái được nhiều thành quả hợp tác trên các lĩnh vực; trong đó, kinh tế thương mại được đánh giá là điểm sáng nổi bật trong bức tranh tổng thể này.
Hiện các doanh nghiệp xuất khẩu đang xoay xở tìm mọi cách để giảm chi phí đầu vào. Bởi mức giá bán cho các đơn hàng đang ở mức thấp, trong khi chi phí đầu vào tăng cao.
Theo số liệu từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam, xuất khẩu rau quả 11 tháng năm nay ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức cao nhất từ trước đến nay.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong “cuộc chơi” tăng trưởng xanh toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên chuyển đổi dàn trải đối với tất cả sản phẩm doanh nghiệp đang có. Thay vào đó, cần tập trung nguồn lực cho sản phẩm mũi nhọn mang tính cạnh tranh nhất của mình.
Bà Nguyễn Thị Lan Phương - Phó Trưởng phòng WTO và FTA, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc khai thác thị trường các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế..., rất cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp xuất khẩu đang đứng trước nỗi lo mới, đó là tình hình kinh tế khó khăn tại những thị trường chủ chốt như Mỹ, châu Âu đẩy nhiều DN ở đây vào cảnh phá sản.
Ghi nhận giá nông sản ngày 22/11, mặt hàng cà phê tiếp tục giảm 500 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng 500 - 1.000 đồng/kg so với hôm qua.
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
Ghi nhận giá nông sản ngày 13/11, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt giữ ổn định so với hôm qua.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng 14% năm nay, ước tính cần hơn 800.000 tỷ đồng để khơi thông cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đặc biệt là gói tín dụng 15.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản.
DNVN - Gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với ngày càng nhiều khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong đó, đáng chú ý là rủi ro về phòng vệ thương mại và phương thức thanh toán.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho tất cả doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
DNVN - Theo chuyên gia Tô Xuân Phúc, khi quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bắt đầu có hiệu lực, chắc chắn sẽ tác động đến một loạt các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản trong 3 quý đầu năm nay có mức giảm khá lớn nhưng bắt đầu 1, 2 tháng trở lại đây, mức giảm được rút ngắn một cách tích cực ở một số nhóm hàng và thị trường.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo