Tìm kiếm: doanh-thu-dịch-vụ-tiêu-dùng
Tổng cục Thống kê đánh giá, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý II và 6 tháng đầu năm tích cực, đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế thế giới có xu hướng tốt dần lên.
Thời gian qua, Chính phủ đã tập trung cải cách và hoàn thiện thể chế, dỡ bỏ các rào cản trong kinh doanh và đầu tư, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là cởi mở và thân thiện. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) xung quanh vấn đề này.
DNVN - Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2024 của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng ngày 29/6, 6 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng ở 56 địa phương và giảm ở 7 địa phương trên cả nước.
DNVN - Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), trong bối cảnh chung nhiều biến động trên thế giới và khu vực, việc dự đoán và bắt kịp xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với mỗi doanh nghiệp càng trở nên khó khăn.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 5/6/2024 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu các gói chính sách với quy mô đủ lớn, phù hợp, khả thi để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, các ngành, lĩnh vực mới như chíp, bán dẫn, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh…
Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, bức tranh kinh tế - xã hội 5 tháng đầu năm 2024 có nhiều điểm sáng tạo đà bứt tốc cán đích.
Tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và 5 tháng năm 2024 tiếp tục xu hướng tích cực.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Trong tháng 5, nhiều chỉ số kinh tế như sản xuất công nghiệp, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng; đặc biệt, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế đang là điểm sáng của nền kinh tế.
Chính phủ đã quyết tâm từ ban hành các chủ trương đến đốc thúc các khâu triển khai thực hiện. Tinh thần quyết liệt "chỉ bàn làm, không bàn lùi" đã tạo sự chuyển biến trong khâu triển khai thực hiện ở các bộ, ngành địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng tới các mục tiêu đã đặt ra.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - Hội môi giới bất động sản Việt Nam dự báo, thị trường bất động sản thương mại bán lẻ Việt Nam đang hấp dẫn với nhiều dư địa và tiềm năng phát triển.
DNVN - Phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, ngày 4/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng) và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn đã và đang dần lấy lại đà tăng trưởng, đặc biệt là hoạt động dịch vụ du lịch - trụ đỡ chính thúc đẩy tăng trưởng.
Mục tiêu tăng trưởng 6 – 6,5% trong năm 2024 vẫn là thách thức lớn, dù kinh tế Việt Nam đã có sự khởi đầu tích cực sau 3 tháng đầu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo