Tìm kiếm: du-lịch-cộng-đồng
Hiện nay du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều hoạt động du lịch gắn với sản xuất, chế biến nông sản.
Tăng sức hấp dẫn cho điểm đến du lịch từ các sản vật nông nghiệp, các thương hiệu hàng hóa là hướng phát triển được các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long chú trọng triển khai, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển du lịch vùng có thương hiệu quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch biển…
Nghị quyết 06 của Tỉnh ủy Quảng Ninh về phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025 đến nay đã hoàn thành, vượt tiến độ mục tiêu chung và trên 80% chỉ tiêu cụ thể của chương trình. Tỉnh sẽ còn gần 2 năm để hoàn thành gần 20% các chỉ tiêu còn lại.
Ấp đảo Thiềng Liềng "khoác lên mình" vẻ mộc mạc, bình yên, mang đến nhiều trải nghiệm độc đáo cho du khách.
Theo các chuyên gia du lịch, xu hướng du lịch gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên là yêu cầu tất yếu của ngành du lịch để hướng đến sự phát triển bền vững. Vì vậy, Việt Nam cần hướng đến phát triển du lịch xanh, du lịch bền vững để tồn tại và phát triển.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
DNVN - Ngày 25/8, Công ty TNHH Chế biến dừa sáp Cầu Kè (VICOSAP) tổ chức giới thiệu sách “Dừa sáp Macapuno – 100 năm hạnh nguyện”. Nội dung bao quanh quá trình xuất hiện, phát triển và tiềm năng dừa sáp tại Trà Vinh.
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
Trên thế giới, phát triển công nghiệp văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, là xu thế và dần trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia.
Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đẩy mạnh triển khai thực hiện các sản phẩm nông nghiệp xanh, sạch gắn liền với du lịch. Theo đó, Thành phố đã xây dựng nhiều tour, tuyến du lịch nông nghiệp để giới thiệu đến đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm quản lý, khai thác hiệu quả các dữ liệu, tối ưu hóa chất lượng trải nghiệm cho du khách là yếu tố quan trọng nâng cao giá trị điểm đến, tăng hiệu quả quảng bá, giới thiệu du lịch của từng địa phương cũng như cả nước.
Khu vực Bắc Trung Bộ đang xuất hiện ngày càng nhiều mô hình thích ứng bền vững với thời tiết, biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả cao. Ngoài việc tiếp cận phương thức sản xuất mới mang tính bền vững, một số địa phương đã biến những vùng thường xuyên ngập lụt trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
DNVN - Thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - xứ sở “Tình anh bán chiếu”, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm thương mại, du lịch của tỉnh; điểm đến lý tưởng của nhà đầu tư, du khách trong và ngoài nước. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tăng cường thu hút đầu tư trong các lĩnh vực.
DNVN – Tổ chức nhiều sự kiện văn hoá, thể thao và du lịch nổi bật, mới mẻ, ngành du lịch Lâm Đồng đã thu hút hơn 5 triệu lượt du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng và trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2024.
DNVN - Trong năm 2024, Bắc Giang đặt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, phấn đấu có nhiều hơn sản phẩm 5 sao cấp quốc gia và sản phẩm điểm du lịch dịch vụ, thực hiện quy hoạch các vùng nguyên liệu cho phát triển sản phẩm OCOP gắn với chế biến sâu và quảng bá tiêu thụ sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo