Tìm kiếm: dã-sử
Thật không thể tin nổi, tại Hải Dương, có một công trình mộ cổ khổng lồ, như một tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ dưới lòng đất.
Là một trong 'tứ đại mỹ nhân', cuộc đời của Dương Quý Phi (719-756) quả thực đã ứng với câu nói 'hồng nhan bạc phận'.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Không phải Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh. Trên thực tế, những người phải chịu trách nhiệm cho thế cục loạn lạc thời bấy giờ lại là 3 nhân vật ít ai ngờ tới.
Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Vẻ đẹp của chàng khiến nhiều người phải tò mò lui tới để chiêm ngưỡng. 'Tình sử' của tác giả Phùng Mộng Long miêu tả về vẻ đẹp của Hàn Tử Cao như sau: 'dung mạo tuyệt mĩ, da trắng nõn, tóc đen tuyền, lông mày thanh tú'.
Tiền bạc, quyền uy không hẳn lúc nào cũng giành được trái tim người đẹp. Một số bậc thiên tử vì bị mỹ nhân chối từ tình cảm đã phải rút lui trong thế bại.
Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán, tự Ích Đức, thường được gọi là Dực Đức. Ông sinh ra trong gia đình giàu có, từng làm nghề bán rượu trước khi theo Lưu Bị.
Không thể tin rằng dù có trong tay hàng ngàn cung tần mỹ nữ, vị vua này lại mê nhan sắc người tình đồng giới, muốn phong đàn ông làm hoàng hậu.
Ngoài tranh giành thành trì đất đai, thời Tam quốc các chư hầu còn tranh giành cả Ngọc tỷ truyền quốc để củng cố tư cách góp phần thuận lợi trong việc xưng đế của mình.
Dù sắc nước hương trời và xuất thân danh giá nhưng Sơn Âm công chúa lại có tính lả lơi, đam mê nam sắc đến vô độ.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Từ Hy Thái Hậu là người phụ nữ có quyền lực nhất triều Thanh và bà có những sở thích rất là quái dị về tình ái.
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng đã trở thành tấm gương cho các quân thần hậu thế? Mối quan hệ này có đúng "như cá với nước"giống hậu thế vẫn nghĩ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo