Tìm kiếm: dầu-brent
Giá dầu thế giới tăng hơn 4% trong phiên 9/10, khi xung đột tại Trung Đông đã gây lo ngại sẽ lan rộng.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại, sức ép lạm phát và giá nhiên liệu tăng là những rủi ro của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Giá dầu tăng hơn 3 USD trong phiên sáng 9/10 tại châu Á, khi xung đột quân sự giữa các lực lượng của Israel và phong trào Hồi giáo Kháng chiến Hamas vào cuối tuần đã làm gia tăng bất ổn chính trị ở Trung Đông.
Giá dầu thế giới tuần này giảm 8,8% khi tình hình nguồn cung thắt chặt không còn thu hút được nhiều sự chú ý của giới đầu tư.
Giá dầu thế giới giảm khoảng 2% trong phiên 5/10, nới rộng mức giảm gần 6% trong phiên trước đó, do những lo ngại về nhu cầu nhiên liệu đã lấn át quyết định của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, nhằm duy trì cắt giảm sản lượng dầu, giữ nguồn cung thắt chặt.
Theo mô hình dự báo giá xăng dầu ứng dụng Machine Learning của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), tại kỳ điều hành ngày 2/10, giá xăng bán lẻ trong nước có thể giảm khoảng 4%, tương ứng 956 - 1.191 đồng, về mức 23.234 đồng/lít (E5 RON 92) và 24.549 đồng/lít (RON 95).
Kỳ điều hành xăng dầu ngày 21/9, giá xăng dầu tiếp tục tăng mạnh, đưa giá xăng lên gần 26.000 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng có tổng cộng 16 lần tăng, với mức tăng 3.500 đồng/lít. Dự báo, giá xăng có thể tiếp tục tăng về cuối năm do siết chặt nguồn cung. Để kìm đà tăng giá, cần thiết có giải pháp điều hành, sử dụng quỹ bình ổn hợp lý.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) củng cố quan điểm tăng lãi suất khiến các thị trường vàng, dầu mỏ và chứng khoán châu Á đều sụt giảm trong phiên chiều 21/9.
Giá dầu thế giới tăng và có thời điểm tiến sát ngưỡng 95 USD/thùng trong phiên 18/9, khi những dự báo về thâm hụt nguồn cung lấn át lo ngại về nhu cầu năng lượng suy giảm.
Trong báo cáo mới nhất vừa công bố, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên các mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm 2023 và năm 2024 dựa trên kỳ vọng các nền kinh tế lớn trên thế giới sẽ hoạt động tốt hơn, bất chấp những cơn gió ngược toàn cầu hiện nay.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua một tuần giao dịch giằng co với sự phân hóa ở nhiều nhóm mặt hàng quan trọng.
Dữ liệu yếu kém về hoạt động kinh tế của Trung Quốc trong tháng 7/2023 vẫn là yếu tố chính thúc đẩy thị trường dầu đi xuống.
DNVN - Trong phiên giao dịch ngày 31/7, giá dầu thế giới đã đạt mức cao mới trong vòng ba tháng qua, đồng thời ghi nhận mức tăng hàng tháng mạnh nhất kể từ tháng 1/2022. Điều này xuất phát từ những dấu hiệu cho thấy nguồn cung đang thắt chặt và nhu cầu dự kiến tăng trong nửa cuối năm nay.
DNVN - Giá dầu thế giới đã tiếp tục ghi nhận tuần tăng thứ 5 liên tiếp, khi kết thúc phiên giao dịch cuối tuần với mức tăng gần 1%. Điều này đưa giá dầu lên mức cao nhất trong gần 3 tháng qua.
DNVN - Các chuyên gia tại ngân hàng UBS đã đưa ra dự báo vô cùng hấp dẫn về giá dầu Brent khi cho rằng nó có thể chạm mốc 85 - 90 USD/thùng trong những tháng sắp tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo