Tìm kiếm: dầu-bẩn
Những ngày qua, báo chí Đài Loan dẫn nguồn từ Cơ quan quản lý Thuốc và Thực phẩm Đài Loan (FDA) cho biết Tập đoàn Sản xuất dầu mỡ Ting Hsin của nước này đã nhập hàng trăm tấn dầu dành cho động vật từ một công ty Việt Nam nhưng lại được ngụy trang dưới dạng dầu ăn dành cho người.
Lực lượng hải quan tại các cửa khẩu đang kiểm soát rất chặt chất lượng các lô hàng liên quan tới dầu có xuất xứ nhập từ Đài Loan, sau khi có thông tin dầu bẩn Đài Loan được “tuồn” vào Việt Nam.
Sáng 16-9, sau hơn ba giờ làm việc, đoàn kiểm tra an toàn thực phẩm cho biết không tìm thấy hai sản phẩm được cảnh báo trong kho hàng của công ty nhập khẩu thực phẩm có dầu bẩn.
Thông tin từ Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm cho biết đã tiến hành yêu cầu kiểm tra 2 sản phẩm: dưa chuột trộn thịt heo đóng hộp loại 170g số lượng 140 thùng, ngày sản xuất 1-5-2014, hạn sử dụng 1-5-2017 và sốt thịt cay đóng hộp loại 150g số lượng 240 thùng ngày sản xuất 31-5-2014, hạn sử dụng 31-5-2017 chứa dầu bẩn của Công ty hữu hạn cổ phần Công nghiệp thực phẩm Wei Chuan (Đài Loan) mà Công ty Cửu Hương (địa chỉ số 31 đường Số 7, phường 8, quận 11, TPHCM) nhập khẩu.
Một nông dân 60 tuổi ở huyện Pingtung đã được truyền thông Đài Loan ca ngợi là một “anh hùng” do ông ta là người đầu tiên có công đưa vụ bê bối “dầu bẩn” ra ánh sáng.
“BreadTalk Việt Nam hoàn toàn không sử dụng dầu ăn Chang Guann của Đài Loan để chế biến, mà chỉ sử dụng dầu Hướng Dương, Cái Lân của Việt Nam”.
Tối 15.9, liên quan đến vụ dầu ăn bẩn ở Đài Loan, đáng chú ý là chính quyền Hồng Kông vừa công bố những công ty nhập dầu ăn của công ty Chang Guann, trong đó liên quan đến hai thương hiệu BreadTalk và Maxim's (Maxim's là đơn vị đã đưa chuỗi cà phê Starbucks nổi tiếng của Mỹ vào thị trường Việt Nam) đang có mặt ở Việt Nam, cả hai thương hiệu này đều nói không liên quan.
Các sản phẩm dầu nhiễm bẩn từ Đài Loan đã được xuất sang 12 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Việt Nam, Mỹ, Pháp, Úc, Singapore, Hong Kong, Trung Quốc...
Ngày 7.9, Cục Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (FDA) thông báo có tới 933 nhà hàng, cơ sở sản xuất bánh và nhà máy thực phẩm, trong đó có nhiều nhãn hiệu nổi tiếng, dùng dầu ăn bẩn do công ty dầu ăn hàng đầu Đài Loan Chung Guann Co cung cấp, theo AFP.
Ngày 7.9, Cục Thực phẩm và Dược phẩm Đài Loan (FDA) thông báo có tới 933 nhà hàng, cơ sở sản xuất bánh và nhà máy thực phẩm, trong đó có nhiều nhãn hiệu nổi tiếng, dùng dầu ăn bẩn do công ty dầu ăn hàng đầu Đài Loan Chung Guann Co cung cấp, theo AFP.
Hơn 235 công ty, trong đó có những thương hiệu hàng đầu Đài Loan, đã bị thu hồi toàn bộ sản phẩm do liên quan đến vụ bê bối sử dụng "dầu cống rãnh" tái chế bất hợp pháp.
Chính quyền tỉnh Giang Tô – Trung Quốc vừa phát hiện loại chất phụ gia có tên “Vua loài thịt” dùng để chế biến thịt và có tác dụng như thuốc phiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo