Tìm kiếm: dệt-may-xuất-khẩu
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng nhiều DN vẫn kiên cường chống chọi, nỗ lực thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất kinh doanh.
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
DNVN - Ngày 19/4/2019, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) nhằm nội luật hóa các cam kết theo 02 thư song phương cấp Bộ trưởng.
DNVN - Để thực hiện việc cải cách thủ tục hành chính, xóa bỏ cơ chế xin - cho, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may theo CPTPP, Bộ Công Thương đã chính thức triển khai và áp dụng việc cấp Chứng thư xuất khẩu theo hạn ngạch thuế quan cho hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico theo CPTPP qua Internet.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2019 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt 9,46 tỷ USD, chiếm 14,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại của cả nước.
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Theo Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, 4 tháng đầu năm nay, địa phương này đã xuất khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may, da giày đạt 140 triệu USD, tăng gần 22% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BCT quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
(DNVN) - Gần 90% vé máy bay Tết đã được bán, nông dân bán lúa qua Facebook, dịch vụ cúng giỗ online, tảo mộ đắt khách dịp cuối năm… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (27/1).
Theo báo cáo tổng kết của Hiệp hội Dệt May Việt Nam, năm 2018, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt hơn 36 tỷ USD, tăng hơn 16% so với năm 2017 và được đánh giá là năm xuất khẩu thành công nhất của ngành Dệt May Việt Nam trong nhiều năm trở lại đây.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo