Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng
Sau 2 năm vật lộn, hãng bất động sản Trung Quốc Evergrande vừa nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ. Bước đi này sẽ có tác động ra sao ra sao tới nền kinh tế số 2 thế giới?
DNVN - Chuyên gia Phạm Tiến Đạt - Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) nhận định thị trường chứng khoán (TTCK) từ nay đến cuối năm được dự báo có xu hướng tích cực hơn. Tuy nhiên, sự phục hồi sẽ không mạnh mẽ như giai đoạn 2020-2021.
DNVN - Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay đạt mức 5,8%.
Doanh số bán xe của các thương hiệu ô tô Trung Quốc đã tăng 9,8% lên 13,24 triệu chiếc trong nửa đầu năm 2023, tiếp tục giữ nguyên dự báo tăng trưởng 3% cho cả năm.
DNVN - Dự báo từ nay tới cuối năm, xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc này sẽ duy trì tăng trưởng nhẹ, kể cả một số nhóm hàng suy giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm như gỗ, thủy sản, sắn.
DNVN - Hiện nền kinh tế Mỹ đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ những biến đổi khí hậu đáng báo động.
DNVN - Tại Hội thảo công bố Báo cáo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cuối năm 2023”, sáng 10/7, đại diện của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 3 kịch bản cho kinh tế Việt Nam năm 2023.
DNVN - Theo báo cáo của Nikkei Asia, các nhãn hiệu ô tô và sản phẩm điện tử tiêu dùng của Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường Nga, lấp vào khoảng trống mà các hãng sản xuất nước ngoài đã để lại khi rời khỏi thị trường này.
Các nhà kinh tế của Citigroup dự báo tăng trưởng GDP của Eurozone trong năm 2023 sẽ ở mức 0,8%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo trước đó.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga lên tiếng sau vụ tấn công UAV vào Moscow và Ukraine coi gây tổn thất tối đa cho Nga là “nhiệm vụ số một”.
Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022.
Theo IMF, kinh tế Việt Nam vẫn cho thấy sự tăng trưởng, nhưng đang chậm lại. Các tác động bên ngoài sẽ tác động mạnh đến phục hồi vào nửa cuối năm nay.
Mặc dù đã cắt đứt đáng kể các mối liên kết công nghiệp và năng lượng của châu Âu với Nga, tổn thất đối với phương Tây vẫn nghiêm trọng so với những tác động dự kiến đối với nền kinh tế Nga.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, diễn biến giá dầu trong tương lai sẽ phụ thuộc vào tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu.
Dù FED đã đưa ra quyết định giữ nguyên lãi suất nhưng ảnh hưởng từ 10 lần tăng liên tiếp trước đó đã góp phần kéo nền kinh tế số 1 thế giới tăng trưởng chậm lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo