Tìm kiếm: foxconn
Đã có những câu hỏi dưới góc độ sản xuất được đặt ra khi nhà máy sản xuất điện thoại của Microsoft tại Bắc Ninh (tiền thân là nhà máy sản xuất điện thoại Nokia) sẽ về tay Foxconn - tập đoàn gia công điện thoại lớn nhất thế giới hiện nay, và là nhà gia công chính cho sản phẩm iPhone của Apple.
Microsoft vừa bán mảng kinh doanh điện thoại phổ thông Nokia với giá 350 triệu USD. Trong khi Microsoft có cơ hội gỡ bỏ "cục nợ" Nokia thì phía công ty Nokia ở Phần Lan lại thỏa tham vọng hồi sinh thương hiệu điện thoại của chính mình. Chỉ có điều, đây rõ ràng là một thương vụ hoàn toàn hớ đối với phía Microsoft.
Theo Gsmarena, Samsung sẽ là đối tác cung cấp 60% màn hình AMOLED nếu Apple sử dụng loại màn hình này cho iPhone mới.
Ngân hàng đầu tư toàn cầu Jeffries cho rằng Sharp - một trong những thương hiệu hàng tiêu dùng lâu đời nhất Nhật Bản "sẽ cần đến phép màu" mới thoát được tình cảnh chật vật hiện nay.
Foxconn không chỉ là công ty Đài Loan vừa thâu tóm "gã khổng lồ" Sharp của Nhật Bản mà còn là người tạo nên dòng chữ “Assembled in China” đằng sau mỗi chiếc iPhone. Nhưng bạn có biết những chiếc iPhone mình cầm trên tay không chỉ nhuốm mồ hôi mà cả máu của nhiều người.
Sau thời gian đàm phán thương lượng, cuối cùng thương vụ giữa Foxconn và Sharp đã được ấn định. Foxconn đã chấp thuận mua lại Sharp với giá 389 tỷ yen (tương đương 3,5 tỷ USD)...Do bị phát hiện khoản nợ khổng lồ nên Sharp chỉ được mua với giá này, giảm rất nhiều so với con số ban đầu mà hãng đề nghị.
Trong khi chính phủ Nhật chưa quyết định có giải cứu Sharp hay không, Foxconn vừa tăng giá hỏi mua công ty này.
Do kết quả kinh doanh không thuận lợi khiến hãng điện tử khổng lồ Sharp của Nhật đang đứng trước quyết định "bán mình". Hiện tại hãng đang nghiêng về khả năng chấp nhận kế hoạch giải cứu của Innovation Network Corp. of Japan (INCJ) - một quỹ được Chính phủ nước này hậu thuẫn, thay vì chấp nhận lời chào mua với giá cao gần gấp đôi từ tập đoàn Foxconn của Đài Loan...
Apple đang cắt giảm đơn đặt hàng iPhone, gây ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp trị giá nhiều tỷ USD chuyên cung cấp và lắp ráp chiếc điện thoại thông minh (smartphone) đình đám này.
Sau khi cắt giảm nhân lực, bán trụ sở chính vẫn không khiến tình hình kinh doanh của Sharp cải thiện. Mới đây theo nguồn tin thân cận của tờ JapanTimes cho biết, tập đoàn Hon Hai của Đài Loan đang có ý định mua lại Sharp với giá 300 tỷ yên kèm theo điều kiện họ sẽ thay thế ban lãnh đạo cấp cao của hãng điện tử này...
Chủ sở hữu của Công ty TNHH Apple Việt Nam là Apple Operations International từng dính vào vụ lùm xùm trốn thuế tại Mỹ và Ireland.
(DNVN) - Từ năm 2013 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu ngành điện tử luôn chiếm vị trí dẫn đầu trong các ngành xuất khẩu của Việt Nam, tổng giá trị xuất khẩu hàng năm đã vượt ngưỡng 30 tỷ USD.
Mức độ cạnh tranh trong thu hút FDI từ một số quốc gia trong khu vực ngày càng gia tăng. Các “ông lớn” có thể chuyển sang nước khác khi thời gian ưu đãi đầu tư tại Việt Nam kết thúc.
Đối với rất nhiều tín đồ công nghệ trên toàn cầu, bất kể màu da hay ngôn ngữ, thì khẩu hiệu “Kết nối mọi người” của công ty Nokia (Phần Lan) đã trở thành một câu nói cửa miệng trong gần 20 năm qua, và các dòng sản phẩm mang thương hiệu điện thoại di động nổi tiếng hàng đầu này nghiễm nhiên là “vật bất ly thân” đối với họ.
Đối với rất nhiều tín đồ công nghệ trên toàn cầu, bất kể màu da hay ngôn ngữ, thì khẩu hiệu “Kết nối mọi người” của công ty Nokia (Phần Lan) đã trở thành một câu nói cửa miệng trong gần 20 năm qua, và các dòng sản phẩm mang thương hiệu điện thoại di động nổi tiếng hàng đầu này nghiễm nhiên là “vật bất ly thân” đối với họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo