Tìm kiếm: giải-ngân-vốn-đầu-tư
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, sự trở lại của Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 5/1/2024 thể hiện quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh của Chính phủ và sự kỳ vọng của doanh nghiệp về một năm phát triển hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
DNVN - Theo Nghị quyết 01 vừa được Chính phủ ban hành, cần triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên, tiếp tục triển khai các giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp, người dân, hạn chế và tiến tới sớm chấm dứt "tín dụng đen".
Giải ngân vốn đầu tư công tính đến hết ngày 31/12 ước đạt gần 580.000 tỷ đồng, xấp xỉ 82% kế hoạch Thủ tướng giao.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Bước sang năm mới, nhiều doanh nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh hoạt động sản xuất, đặt ra nhiều kỳ vọng để bứt phá trong năm nay.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công nhất là vào lĩnh vực hạ tầng có tác động nhất định đến khả năng phục hồi của thị trường bất động sản.
DNVN - Phân tích về áp lực lạm phát trong năm 2024, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho rằng, giá nguyên vật liệu đầu vào thế giới đang ở mức cao sẽ tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, đẩy giá hàng hóa tiêu dùng tăng lên; USD tăng giá càng làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, gây sức ép lên mặt bằng giá hàng hóa trong nước...
Theo các chuyên gia, động lực tăng trưởng lớn nhất của năm 2024 là thúc đẩy sự phục hồi trong khu vực sản xuất, trong đó có cả DN sản xuất phục vụ xuất khẩu và trong nước.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu năm mới 2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương bày tỏ kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2024 sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trên cơ sở tận dụng những lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật, những thành tựu đáng tự hào trên mọi lĩnh vực của đất nước trong năm qua.
Giá điện tăng, giá gạo trong nước tiếp tục tăng… là những nguyên nhân chính khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2023 tăng 0,12% so với tháng trước. Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.…
Tại các dự án giao thông trọng điểm, cũng như nhiều địa phương, thời gian này là giai đoạn nước rút để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đóng góp cho mục tiêu chung.
Riêng trong quý IV/2023, có đến hơn 41.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo