Tìm kiếm: giới-khảo-cổ
Gia Cát Lượng là một trong những nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Bên cạnh tài mưu lược, thông minh hơn người, ông còn được người đời nhớ đến với khả năng tiên tri.
Cuốn sách được tìm thấy trong một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cho thấy thế lực đẩy Quan Vũ vào cửa tử chính là những nhân vật cốt cán hàng đầu trong tập đoàn chính trị Thục Hán.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Lăng mộ của Hoàng đế Càn Long "Thanh Dụ lăng" đã bị "mộ tặc" Tôn Điện Anh đánh cắp và phá hủy, nhưng một xác ướp nữ được bảo quản cực kỳ tốt.
Khi khai quật lăng mộ của Trương Phi, các chuyên gia phát hiện ra con người thật của vị tướng này khác hẳn với hình tượng trong các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, khi ông qua đời mỗi bà vợ lại xây cho ông một lăng mộ nên không ai biết đâu mới là mộ thật.
Sống cách nhau hàng trăm năm, tại sao Gia Cát Lượng lại biết trước được tình hình đất nước thời nhà Lý Đường và sự xuất hiện của Võ Tắc Thiên.
Khi bước vào khu mộ của cháu gái Võ Tắc Thiên, các chuyên gia không khỏi sửng sốt vì phát hiện một bóng đen đứng sau cánh cửa. Cái bóng này không phải người sống mà là một thi thể.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Nhân loại thôi "lạc đường" trong Thái Dương hệ nhờ Nicolaus Copernicus nhưng vẫn hoàn toàn bối rối khi đi tìm ngôi mộ của chính ông.
Trong quá trình khai quật lăng mộ hoàng đế nhà Hán, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra hài cốt một loài vật to lớn. Chúng được xác định là loài vô cùng quý hiếm, nay đang trên bờ vực tuyệt chủng.
Một nền văn minh vượt thời gian với đầy đủ tiện nghi như những thành phố hiện đại dần hiện ra dưới lớp tro bụi núi lửa.
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
Đây là ngôi mộ của Nhuế Quốc phu nhân thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Theo ghi chép lịch sử, bà là người phụ nữ đầu tiên nắm quyền lực trong xã hội phong kiến nhưng sức ảnh hưởng không bằng Võ Tắc Thiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo