Tìm kiếm: giờ-Ngọ
Bất chấp cái nắng gay gắt, giữa trưa 18/6 (Tết Đoan Ngọ, mùng 5 tháng 5), hàng ngàn người dân ở TP Quy Nhơn (Bình Định) và các vùng lân cận đã đổ xô về bãi biển Quy Nhơn để tắm biển xả xui, mang lại điều may mắn.
Bên cạnh hoa đăng quả thực, cá chép là thứ không thể thiếu trong mâm lễ dâng lên tiễn Táo quân ngày 23 tháng Chạp.
Trương Lương, Hàn Tín cùng là công thần lập ra nhà Hán, cùng mang can Giáp nhưng một người phiêu du non nước, còn người kia chết thảm.
Rất nhiều mỹ nữ trong lịch sử Việt Nam không mơ tưởng đến cuộc sống hào hoa mà chỉ muốn sống một cuộc đời bình dị.
Theo quan niệm dân gian, vào ngày Tết Đoan ngọ nhiều người tắm nước lá mùi để trừ "sâu bọ". Trong khi đó người dân ven biển cùng nhau đi tắm biển cầu may mắn.
Nếu bạn chưa biết cách chuẩn bị mâm cúng Tết Đoan Ngọ đầy đủ, tươm tất để dâng lên ông bà tổ tiên thì hãy cùng tham khảo gợi ý dưới đây.
Tết Đoan Ngọ là lễ Tết lớn của người Việt Nam được tiến hành vào chính giờ Ngọ giữa trưa ngày mồng 5/5 âm lịch và trong nghi lễ cúng bái không thể thiếu văn khấn.
Theo quan niệm, có một số điều không nên làm trong ngày Tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng để tránh vận hạn đen đủi, đón nhận may mắn.
Trong ngày Tết Nguyên tiêu, người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình.
Thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời mang ý nghĩa cầu chúc một năm mới tốt lành, nhà nhà ấm no. Nên thả cá trước giờ Ngọ (12h)ngày 23 tháng Chạp.
(DNVN) - Theo quan niệm dân gian, giờ đẹp nhất để cung tiễn Táo quân về Trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h), tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng.
(DNVN) - Tết Đoan Ngọ được người Việt coi trọng không kém Tết Nguyên Đán. Trong ngày này, người dân có tục lệ ăn hoa quả, rượu nếp vào sáng sớm để "giết sâu bọ".
Lễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Bắc Ninh) khai màn cho gần 9.000 lễ hội trong năm, gây “sóng gió” trên dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến cần loại bỏ những hủ tục lạc hậu - dù đó là tập quán từ ngàn xưa. Hình ảnh chém lợn một cách dã man mà con người đã hành xử với con vật đã không còn nằm trong lễ hội của một làng, nó đã trở thành sự quan tâm của đông đảo người dân khi mà cuộc sống đang cần cái thiện hiện hữu ngày càng nhiều để loại bỏ cái ác.
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Phó ban tổ chức lễ hội Chém lợn (Bắc Ninh) Nguyễn Đình Lợi cho biết, công tác chuẩn bị cho hội làng đã hoàn tất. Năm nay, người Ném Thượng sẽ thực hiện nghi thức truyền thống chém lợn ở sân đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo