Tìm kiếm: giao tranh
Chỉ cách biên giới Ukraine 160km, căn cứ đặt các tiêm kích Su-34 của Nga dễ dàng nằm trong tầm bắn của tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ sản xuất nhưng Kiev chưa được Washington cho phép tấn công các vị trí này.
Trong cuộc xung đột ở Ukraine, các lực lượng của Nga đã bắt tay vào thay đổi đáng kể chiến lược tác chiến bằng xe bọc thép giữa bối cảnh các máy bay không người lái trở thành mối đe dọa nguy hiểm nhất chiến trường.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Giải pháp thực tế nhất để đối phó với bom lượn là phá hủy chiến đấu cơ phóng chúng trên mặt đất hoặc trên không. Điều này có thể được thực hiện bằng cách triển khai kết hợp tên lửa chiến thuật, tên lửa không đối không và tác chiến điện tử.
Cả Nga và Ukraine đều đang dựa vào tác chiến điện tử trong giao tranh. Đầu tư vào những khả năng này đóng vai trò quan trọng bởi chiến trường đầy rẫy các mối đe dọa từ UAV đến vũ khí chính xác. Một quan chức cấp cao Ukraine nhận định "mỗi chiến hào" đều cần các công cụ cho tác chiến điện tử tầm gần.
Một chỉ huy của Ukraine cho biết các lực lượng của Kiev đã có thể phá hủy các đoàn quân của Moscow sau khi được các đồng minh cho phép sử dụng vũ khí của họ để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga.
Các chuyên gia nhận định, các máy bay không người lái (UAV) đang giúp Ukraine có thêm lợi thế trước quân đội Nga tại Biển Đen.
Trong cuộc phỏng vấn với tờ Philadelphia Inquirer hôm 23/6, Giám đốc Tình báo Quân sự Ukraine, ông KyryloBudanov nhận định rằng rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ không sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trên chiến trường, kể cả khi quyền kiểm soát của nước này đối với Crimea bị đe dọa.
Việc cho phép Ukraine nhắm vào các mục tiêu ở Nga bằng vũ khí do Mỹ cung cấp đã làm giảm các cuộc tấn công tên lửa vào Kharkov nhưng không ngăn chặn được các chiến đấu cơ triển khai bom lượn với khả năng phá hủy cao của đối phương.
Không phải ngẫu nhiên mà sư tử được tôn vinh là con vật đứng đầu của muôn loài.
Báo hoa mai bị sư tử dồn ép và tưởng chừng đã phải mất mạng. Tuy nhiên, vị cứu tinh của báo đã bất ngờ xuất hiện vào khoảnh khắc quan trọng nhất.
Cùng là động vật ăn cỏ, song tê giác và trâu rừng không ít lần chạm trán và xảy ra những cuộc ác chiến nảy lửa.
Xung đột Ukraine đang được xem là "địa ngục" đối với các dòng xe tăng hiện đại nhưng cũng mở ra một cơ hội mới giúp vũ khí này phát triển sau hơn 100 năm.
Nếu như ở Việt Nam, chúng ta quen thuộc với hình ảnh trâu bò húc nhau qua câu nói "Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết" thì bây giờ, với việc hội nhập thế giới, con trâu không chỉ còn húc bò nữa mà chuyển qua húc nhiều loài khác, trong đó có tê giá
"Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết đói". Câu nói trên rất đúng với trường hợp của đàn sư tử trong câu chuyện dưới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo