Tìm kiếm: giành-lãnh-thổ
Không có bất cứ sự khoan nhượng nào trong cuộc đụng độ này.
Thay vì đánh nhau đến "đầu sứt máu chảy", hai con vật này lại dành cho nhau sự "âu yếm" lạ thường.
Số lượng hổ tăng lên đồng nghĩa với việc kiếm một vùng lãnh thổ khó hơn.
Không hề kém cạnh những mãnh thú đực, 2 cá thể cái thuộc 2 giống hổ khác nhau cũng lao vào "so găng" nhằm tranh giành lãnh thổ.
Yếu thế, linh cẩu chấp nhận mất mặt trong cuộc đối đầu đàn chó hoang này.
Một cuộc chiến tranh giành lãnh thổ đã diễn ra giữa hai con hươu cao cổ.
DNVN - Khi thấy 2 con trâu rừng đang nằm nghỉ, mẹ con tê giác đã tới "cà khịa" để giành lãnh thổ. Nhưng thấy hai con trâu rừng tỏ ra không hề sợ hãi nên mẹ con chúng đã chủ động rời đi để tránh một trận chiến không cần thiết.
Dù cướp đi mạng sống của hàng triệu người, cả Thế chiến I và II đều rất ngắn trong khi có những cuộc chiến tranh kéo dài hàng trăm năm.
Đã bao giờ bạn tự hỏi, động vật có suy nghĩ và hành động trả thù giống như con người hay không? Câu trả lời sẽ được giải đáp phần nào thông qua những phân tích của các chuyên gia trong bài viết này.
Không rõ hà mã chết vì lí do gì nhưng cái xác của nó trở thành bữa ăn cho cả đàn cá sấu xâu xé.
Những hình ảnh được chụp lại ở đảo Tiwi, phía bắc thành phố Darwin, Australia.
Diệc bạch đánh nhau trên hồ nước, khỉ tò mò nghịch máy ảnh, hà mã quyết chiến với voi để bảo vệ con... là những hình ảnh động vật đẹp nhất tuần qua.
Nha sĩ kiêm nhiếp ảnh gia chụp động vật hoang dã Reynaldo Leite Martins Junior, 53 tuổi đã ghi lại chân thực cuộc chiến giành lãnh thổ của hai con báo đốm.
Những chiếc camera bay đã ghi lại được những hình ảnh quý hiếm mà chưa ai từng được nhìn thấy trước đây - những chú kỳ lân biển hoang dã sử dụng chiếc sừng của mình để săn mồi một cách bạo lực đầy ngạc nhiên.
DNVN – Do có trọng lượng cơ thể rất lớn và sở hữu những chiếc sừng cực kỳ sắc nhọn nên các cuộc chiến giữa trâu rừng và tê giác thường diễn ra hết sức kịch tính và có thể kéo dài hàng giờ đồng hồ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo