Tìm kiếm: giáp-phản-ứng-nổ
Theo National Interest, dù Iran khẳng định tăng Karrar do nước này tự phát triển sở hữu sức mạnh hàng đầu thế giới nhưng Karrar chỉ là bản sao của T-90.
Mỹ đã quyết định chọn loại tên lửa Spike của Israel làm vũ khí tiêu chuẩn trên dòng trực thăng tấn công AH-64 Apache của mình. Với việc tích hợp vũ khí này, AH-64 có thể hủy diệt xe tăng đối phương từ khoảng cách 25km.
Sau nâng cấp, tên lửa chống tăng B72 của Việt Nam có khả năng xuyên phá 750-800mm thép đồng nhất sau khi “đập vỡ” giáp phản ứng nổ (ERA).
Là loại xe tăng phổ biến bậc nhất thế giới, xe tăng T-54/55 gần như tham gia vào mọi cuộc xung đột lớn trên thế giới từ khi nó ra đời tới nay. Điều tất nhiên là không thể tránh khỏi thiệt hại.
Xét một cách cặn kẽ, dàn xe tăng T-72 của Lào thậm chí còn có phần vượt trội hơn phiên bản T-90S/SK của Việt Nam chỉ khi được trang bị một vài chi tiết mới hơn, tiên tiến hơn.
Lần đầu tiên trong lịch sử, hàng chục xe tăng T-72B1MS đã tham gia vào các cuộc tập trận chống khủng bố chung Laros-2019 tại Lào dưới cái nóng trung bình lên tới gần 30 độ. Được biết trong cuộc tập trận này có sự tham gia của quân đội Nga.
Xe tăng chủ lực T-90S của Lục quân Việt Nam được truyền thông các nước đánh giá là “khủng” và cho rằng mẫu xe tăng này sẽ góp phần nâng tầm sức mạnh Lục quân sánh ngang một số cường quốc khu vực.
Xe tăng T-90S là một trong số những vũ khí tiêu biểu của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được Bộ Quốc phòng giới thiệu tại Hội nghị Quân chính toàn quân vừa diễn tại Hà Nội.
Để tăng cường khả năng phòng vệ cho xe tăng thiết giáp, giảm phụ thuộc vào nước ngoài, Mỹ chuẩn bị khởi động chương trình hệ thống APS nội địa StrikeShield.
Thông qua những hợp đồng cung cấp xe tăng với số lượng lớn, Trung Quốc đã khiến nhiều nước Nam Á ngày càng rời xa Ấn Độ.
Truyền thông Syria vừa gây bất ngờ khi đăng tải hình ảnh robot chiến đấu hạng nặng Uran-9 của Nga đang tác chiến tại Syria. Giới quan sát cho rằng, sau khi tinh chỉnh robot này, Nga cho triển khai thực chiến để kiểm tra tính năng.
Mức độ phổ biến của xe tăng T-54/55 lớn đến nỗi ở mỗi một quốc gia, loại xe tăng này lại được cải biên theo một hướng khác nhau.
Ấn Độ đã phải trả cho Nga 1,2 tỷ USD phí chuyển giao công nghệ, để có thể sản xuất 464 xe tăng T-90S; và hợp đồng cung cấp xe tăng T-90 cho Ấn Độ cũng là hợp đồng thành công nhất của nước Nga thời kỳ hậu Xô viết.
Theo Tạp chí quân sự Janes, Quân đội Đức đã đặt mua số lượng lớn tên lửa chống tăng Spike-LR và trang bị kèm theo từ Israel để thay thế cho các dòng tên lửa chống tăng cũ đang có trong biên chế.
So với đàn anh là T-90S thì xe tăng T-90MS được trang bị giáp thế hệ mới, động cơ mới tuy nhiên lượng đạn dự trữ lại bị rút xuống đáng kể và giá thành lên tới 6,7 triệu USD/chiếc khiến Nga có thể vuột mất khách hàng cho dòng vũ khí siêu hot này trên thị trường xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo