Tìm kiếm: giảm-nghèo
DNVN - Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ đã trở thành nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững của Việt Nam, từ bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên đến bảo đảm an ninh quốc phòng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Hiếm có di sản nào hội tụ đủ các giá trị độc đáo về địa tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử như Quần thể danh thắng Tràng An.
Vốn tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo vay phát triển kinh tế gia đình được nhiều địa phương trong đó có tỉnh Đồng Nai triển khai tốt thời gian qua.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm số lượng lớn và được nhiều quan tâm, ưu tiên hỗ trợ tài chính. Tuy nhiên, bài toán vốn vẫn đeo đẳng khu vực doanh nghiệp này.
DNVN – Theo ông Vũ Mạnh Hùng – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hùng Nhơn, niềm vui và hạnh phúc của các gia đình chính sách khi nhận được nhà tình nghĩa càng thôi thúc ông và tập đoàn nỗ lực để đóng góp thêm nhiều hoạt động ý nghĩa cho xã hội.
DNVN - Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: "Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, trọn đời vì nước, vì dân" của Đại tướng Tô Lâm - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam:
DNVN - Cựu chiến binh Lưu Văn Phượng, 67 tuổi, được nhiều người biết đến không chỉ bởi ông gương mẫu trong các hoạt động an sinh xã hội tại phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn, Hải Phòng, mà còn làm kinh tế giỏi mang lại thu nhập ổn định cho hàng chục lao động.
DNVN - Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Đà Lạt lần thứ 4 năm 2024, cho thấy, tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực với tốc độ tăng trưởng cao. Cơ cấu kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc được cải thiện rõ rệt.
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
Những tập tục lạc hậu ăn sâu khiến người ốm không được đưa đến cơ sở y tế; tục đâm trâu gây lãng phí, tốn kém; tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, làm trì trệ sự phát triển. Với sự chủ động vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền, ban ngành, đoàn thể, giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được gìn giữ, phát huy, nhiều hủ tục bị loại bỏ.
Dưới mái nhà chung là dãy Trường Sơn hùng vĩ, từ bao đời nay, cộng đồng các dân tộc thiểu số gồm Bru-Vân Kiều, Pa Cô/Tà Ôi, Cơ Tu, Kor, Xơ Đăng, Bhnoong và các dân tộc anh em khác ở các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú.
Ba chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM, giảm nghèo bền vững, phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn Quảng Nam được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật lớn trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững. Nhưng hiện cả 3 chương trình này đều gặp vướng mắc, tỷ lệ giải ngân đạt thấp, chậm về đích.
Chiều 29/5, Quốc hội tiếp tục phiên thảo luận hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
DNVN - Từ đầu năm 2024 đến nay, Quỹ từ thiện DHN do Tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn sáng lập, đã tổ chức nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực tại tỉnh Tây Ninh và sắp tới sẽ lan toả ra nhiều địa phương. Qua đó, khẳng định cam kết của doanh nghiệp trong việc hỗ trợ cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo