Tìm kiếm: giảm-phát-thải-carbon
Công nghệ phân tích vệ tinh sẽ giám sát tình trạng đất và sự phát triển của cây mía, từ đó tối ưu hóa loại, lượng và thời điểm bón phân, giảm lượng phân hóa học bón vào đất.
DNVN - FPT tại Pháp vừa được xếp hạng Bạch kim, mức cao nhất trong khảo sát của tổ chức quốc tế chuyên đánh giá mức độ phát triển bền vững doanh nghiệp EcoVadis, đưa FPT vào top 1% các công ty hàng đầu thế giới cam kết thực hiện những "tiêu chuẩn vàng" đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững.
DNVN - Mới đây, FPT đã ký kết Thỏa thuận Dịch vụ chính (MSA) trong 5 năm với RWE (Đức), hướng tới thúc đẩy đổi mới công nghệ, tối ưu hóa hoạt động và tăng trưởng bền vững, hỗ trợ RWE mở rộng hệ thống quản lý công nghệ thông tin và vận hành (IT/OT), năng lượng tái tạo và các giải pháp dựa trên dữ liệu.
Sau thời gian gián đoạn kể từ năm 2011, trong những năm gần đây, Nhật Bản đã bắt đầu quay trở lại chủ trương phát triển điện hạt nhân với kỳ vọng nguồn năng lượng hạt nhân sạch có thể tạo điều kiện cho Nhật Bản đạt được mục tiêu kép tăng trưởng kinh tế và trung hòa carbon.
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
DNVN - Airbus vừa công bố dự báo thị trường khu vực mới nhất, trong đó ngành hàng không khu vực Châu Á-Thái Bình Dương sẽ cần 19.500 máy bay mới trong 20 năm tới. Con số này chiếm 46% nhu cầu toàn cầu, dự kiến sẽ đạt khoảng 42.430 máy bay mới vào năm 2043.
Ông Phạm Quang Minh, Phó Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử cho biết, điện hạt nhân được xem là một giải pháp quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cho Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng mạnh.
DNVN - FPT Software và GigaX công bố sẽ hợp tác về mở rộng thị trường, phát triển công nghệ trong quản lý phát thải carbon và xây dựng nguồn lực kỹ thuật, hướng đến các ngành công nghiệp trọng điểm như công nghệ ô tô, bán dẫn, năng lượng và công nghệ pin.
DNVN - Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.
DNVN - Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.
Ngày 2/8, Hội nghị Thượng đỉnh Đổi mới sáng tạo năm 2024 (Innovation Summit Vietnam 2024) đã diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, giới thiệu hàng loạt giải pháp về chuyển đổi số trong quản lý năng lượng, cách mạng hóa cơ sở hạ tầng AI… nhằm thúc đẩy quá trình khử carbon tại Việt Nam cũng như trên toàn cầu.
Ngày 26/7 , Advantech Việt Nam đã tổ chức thành công sự kiện Ngày Hội Công Nghệ 2024 với chủ đề Chuyển Đổi Xanh.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp ngành thép đứng trước áp lực lớn trong chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của EU về đánh thuế carbon từ năm 2026, giới chuyên gia cho rằng, nỗ lực của riêng ngành này là chưa đủ, đòi hỏi sự chuyển động bao trùm liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 4093/VPCP-TH truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh taxi chuyển đổi sang xe điện.
DNVN - Thời gian tới, nếu doanh nghiệp Việt không thực hiện báo cáo phát triển bền vững sẽ không có khả năng tiếp tục giao thương và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia và nước phát triển sẵn sàng hi sinh thị phần 1% của Việt Nam để bảo vệ báo cáo phát triển bền vững của họ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo