Tìm kiếm: gà-thả-vườn
Để hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp bền vững, nhất là đối với những chị em phụ nữ yếu thế, việc liên kết thành lập các HTX, Tổ hợp tác (THT) rất quan trọng. Vì thế, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh bằng các mô hình liên kết theo chuỗi.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Từ gà đồi nướng thơm ngon đến các món cây nhà lá vườn dân dã, đặc sản Tây Nguyên khiến cho du khách đến đất này bị thu hút không dứt ra được.
Anh Nguyễn Thành Trung ở xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà thả vườn. Mặc dù khởi đầu không thuận lợi nhưng hiện tại trang trại gà của anh Trung phát triển rất tốt cung cấp số lượng lớn con giống và gà thương phẩm ra thị trường.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Những bí ẩn gây 'choáng' của Tây Du Ký ít người biết, sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng khiến nhà Thục Hán diệt vong, thoát nghèo nhờ xây dựng mô hình nuôi gà thả vườn với số vốn ít, mệt mỏi với câu đố 'xoắn não', bắt được rắn hổ mang bạch tạng ở Việt Nam… là những clip nổi bật hôm nay (16/10).
Nhờ mô hình nuôi gà thả vườn mà kinh tế gia đình anh Nguyễn Thành Trung (xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, An Giang) dần khấm khá.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Lục Nam (Bắc Giang) xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao; trong đó phải kể đến mô hình nuôi gà lai Hồ của anh Nguyễn Văn Đoàn ở thôn Là (xã Khám Lạng).
DNVN - Nhờ vào sự chịu khó, cần cù, vợ chồng anh Hoàng Thái Chủ và chị Võ Thị Lan ở thôn Sen Đông, xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã từng bước đi lên bằng việc làm trang trại chăn nuôi tổng hợp. Đến nay, anh chị đã có thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Trước cơn bão dịch lợn, dịch gà xảy ra triền miên trên khắp các vùng quê khiến người nông dân lao đao. Nhưng đâu đó vẫn có những người thành công với mô hình nuôi loài gà lạ, ít bệnh, chỉ ăn rau và chỉ lo chúng nó kêu điếc cả tai. Đó là mô hình nuôi gà sao của ông Lường Văn Đón, ở bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
Gác lại những năm tháng làm người thầy nơi giảng đường đại học, Thạc sỹ Hoàng Ngọc Việt (34 tuổi) ở thôn Đồng Tâm, xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên (Vĩnh Phúc) đã quyết định về quê nuôi gà. Nhờ nuôi gà theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi tháng gia đình anh Việt lãi hơn 80 triệu đồng.
Là một trong những người sớm nhận ra tiềm năng kinh tế của việc nuôi gà đen, anh Cháng A Vàng ở thôn Khuôn Bổ, xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã mạnh dạn tiên phong nuôi loài gà đen xì này và bước đầu cho kết quả khá khả quan. Loài gà bản địa của người Mông có đặc điểm kỳ lạ là 2 chân có 9 ngon, chân này 4 ngón thì chân còn lại có 5 ngón.
End of content
Không có tin nào tiếp theo