Tìm kiếm: gạo-chất-lượng-cao
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Thống kê của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường nông sản, Bộ NN-PTNT cho biết, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức cao kỷ lục.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Hiện nguồn cung các mặt hàng thực phẩm tuy chưa nhiều, nhưng đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.
Cho dầu dừa vào nồi cơm sẽ giúp giảm lượng tinh bột lại tăng thêm độ thơm ngon cho loại thực phẩm quen thuộc này.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Để có thể đưa được gạo sang thị trường vốn đòi hỏi rất khắt khe như Hồng Kông, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần chú ý khâu chế biến, quản lý chất lượng sản phẩm cũng như các quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Thị trường ôtô Việt Nam có thể biến động mạnh khiến giá xe tăng, giá xăng tăng mạnh từ 15h ngày 02/3, gạo chất lượng cao hút hàng cả xuất khẩu và thị trường nội địa… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (2/3).
End of content
Không có tin nào tiếp theo