Tìm kiếm: hành-tinh-đỏ
Một phát hiện "không thể tin nổi" ở xích đạo Sao Hỏa có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh này.
Hành tinh mà nhân loại đang hy vọng đặt chân đến nhất có thể là một miền đất vô cùng "xui xẻo".
Bí mật bên trong của một hành tinh được cho là từng sống được như Trái Đất vừa được phơi bày bởi hai báu vật từ không gian.
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Dưới một đáy hồ cổ đại ở Sao Hỏa, robot NASA đã phát hiện ra một vùng đất y hệt Trái Đất, chứa đựng lời gợi ý rõ ràng về sự sống.
Methane, một trong những dấu hiệu gợi ý về sự sống ngoài hành tinh, đã được tìm thấy một cách đầy vô lý bởi robot Curiosity.
Tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa chụp được thứ mà các nhà khoa học gọi là "nhện Sao Hỏa".
Một nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng các thí nghiệm do tàu đổ bộ Viking của NASA thực hiện vào năm 1976 có thể đã vô tình giết chết các vi khuẩn sống trong đá trên sao Hỏa. Các chuyên gia khác tỏ ra hoài nghi.
Một nghiên cứu mới về về bề mặt Sao Hỏa đã cho thấy một kẻ tấn công ngoài hành tinh có thể gây ra tác động khủng khiếp.
Phát hiện mới về một ngọn núi lửa cổ xưa khổng lồ khiến Mê cung Bóng đêm trở thành lựa chọn hấp dẫn cho các sứ mệnh săn tìm sự sống.
Việc NASA đăng tin tìm kiếm các tình nguyện viên lên sao Hỏa sống thử đã nhận được nhiều sự quan tâm.
Ở hành tinh vừa thành "nấm mộ" của tàu săn sự sống Ingenuity, bạn đồng hành của nó đã có phát hiện đột phá ở độ sâu 20 m.
Dữ liệu từ tàu vũ trụ Mars Express của châu Âu cho thấy bằng chứng mới về một hành tinh khác có thể sống được.
Sao Hỏa được mệnh danh là "Hành tinh Đỏ" vì bề mặt của nó có màu đỏ rực. Tuy nhiên, bầu trời đêm trên sao Hỏa lại có màu xanh ma mị, khác hẳn với bầu trời đêm màu đen của Trái Đất. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Loạt hình ảnh bất thường được ghi lại bởi tàu thám hiểm Perseverance làm dấy lên nhiều tranh cãi về những dạng sống thông minh ngoài vũ trụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo