Tìm kiếm: hào-kiệt
DNVN – Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
Rốt cuộc thầy tướng đó đã nói gì mà khiến ông ta mất mạng dưới tay Chu Nguyên Chương.
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào trong tập đoàn chính trị Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi.
Hãy cùng tìm hiểu 5 chiến mã lợi hại nhất thời kỳ Tam Quốc trong bài viết sau đây.
Lã Bố được xếp hạng là võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc, vậy ai có thể trên cơ mà đánh bại được nhân vật này.
Khổng Tử nói: "Họa hại không gì lớn bằng không biết đủ, lỗi lầm không gì lớn bằng dục vọng ham muốn có được nhiều hơn. Thỏa mãn, biết đủ thì luôn có được sự hài lòng”.
Trong “Tương Uyên”, Gia Cát Lượng đưa ra 7 phẩm chất cần có ở một người làm tướng, khái quát trong 7 chữ: chí, biến, thức, dũng, tính, liêm, tín.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm là hai báu vật mà bất kỳ nhân vật nào trong giới võ lâm giang hồ đều thèm muốn.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
Xung quanh cái chết đầy bí ẩn của hai cha con Vua Đinh, chính sử và truyện truyền miệng đều có những lý giải cực kỳ đơn giản. Nhưng đến nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều khẳng định “không thể có một cái chết đơn giản thế đối với một vị vua văn võ toàn tài”. Vậy Vua Đinh vì sao bị sát hại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo