Tìm kiếm: hiệp-định-EVFTA
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Các doanh nghiệp Pháp sẽ có nhiều cơ hội đầu tư và kinh doanh không chỉ trong những lĩnh vực kinh doanh truyền thống, mà còn trong các lĩnh vực mới sử dụng trình độ khoa học công nghệ cao.
Fitch Solutions nhận định, xuất khẩu thuỷ sản của VIệt Nam sẽ hưởng lợi nhiều nhất sau khi hợp tác với EU và hiệp định EVfTA có hiệu lực.
Với hiệp định EVFTA, Việt Nam đang có cơ hội trở thành điểm trung chuyển, kết nối các hoạt động thương mại - đầu tư của EU tại khu vực.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
EU đang là một thị trường hấp dẫn, chiếm khoảng 30% tiêu dùng cà phê toàn cầu. Với những cơ hội từ Hiệp định EVFTA, không có lý do gì ngành cà phê Việt Nam để tuột mất thị trường giàu tiềm năng này.
EVFTA được thực thi, nhiều người tiêu dùng sẽ được mua các sản phẩm nhập với giá thấp. Điều này đồng nghĩa với việc tạo áp lực cạnh tranh cho hàng hóa sản xuất trong nước.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, doanh nghiệp Việt đứng trước cơ hội nâng cao năng lực qua sự hợp tác với doanh nghiệp EU nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức.
Những chùm nho mẫu đơn, hay nho rubi Nhật Bản có giá tới 11 triệu đồng, đó là minh chứng cho việc hãy tập trung vào chất lượng để từ đó nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế từ những sản phẩm đó, thay vì có thể bán 1kg nho bằng 10kg nho khác. Nông sản Việt, doanh nghiệp Việt muốn ra thế giới, ra “sân chơi lớn” EU buộc phải tự “nâng cấp” mình.
Doanh nghiệp cần phải thay đổi "tư duy an phận thủ thường" với những hợp đồng gia công, từ đó sản xuất ra các sản phẩm chuyên sâu hơn. Đi trên "cao tốc EVFTA" chúng ta phải hiểu nguyên tắc là không nên đi lùi hay được phép dừng lại.
Lô gạo đầu tiên do CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, TP Cần Thơ xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) có giá bán hơn 600 USD/tấn đến trên 1.000 USD/tấn.
Không chỉ tăng giá, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng đang rộng mở, với lô gạo đầu tiên được xuất khẩu vào thị trường Australia trong tuần này.
Có hiệu lực đúng vào thời điểm cả thế giới đang phải “căng mình” đối phó với đại dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) rất được thị trường xuất khẩu của Việt Nam chờ đợi.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản đang phục hồi vào quý III, kết quả cả năm 2020 sẽ đạt 8,26-8,3 tỷ USD.
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo