Tìm kiếm: hiện-tượng-thời-tiết-cực-đoan
Theo dự báo, khu vực Hà Nội sẽ xuất hiện 2 đến 3 đợt nắng nóng gay gắt vào giữa tháng, bên cạnh đó còn xuất hiện nhiều đợt mưa lớn trên diện rộng.
Đây là một câu hỏi mà đáp án gây xót xa thương cảm mãi không thôi.
Trong một nghiên cứu năm 2019, các nhà khoa học đã gọi những gốc gây trơ lại đó là "bia mộ bằng gỗ".
Một nghiên cứu của Chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP) chứng tỏ rằng, khi Trái Đất ấm lên, băng ở hai cực tan ra sẽ giải phóng một lượng lớn những vật chất gây ung thư vào trong không khí và đại dương.
Trong thời đại khoa học công nghệ tiên tiến hiện nay, tưởng như mọi bí ẩn đều có lời giải. Con người đã du hành lên mặt trăng, giải mã AND hay có thể lặn sâu xuống đáy đại dương. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn phải bó tay trước những trường hợp lỳ lạ không thể lý giải theo các cơ sở khoa học thông thường.
Trái Đất đang ngày càng nóng lên khiến các nhà khoa học lo lắng về những thảm họa toàn cầu có thể xảy ra như động đất, lũ lụt... và sự tuyệt chủng.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển vẫn tiếp tục gia tăng bất chấp các biện pháp hạn chế liên quan đến dịch COVID-19.
Dự kiến, trong khoảng một tháng tới, các nhà khoa học sẽ đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra đối với hiện tượng thời tiết cực đoan mới nhất diễn ra ở Việt Nam.
Các thảm họa liên quan đến thời tiết có sự gia tăng đột biến trong vòng 20 năm qua, với số lượng các thảm họa thiên tai được báo cáo đã tăng từ hơn 4.000 trong giai đoạn 1980-1999 lên 7.348 trong giai đoạn 2000-2019.
DNVN - Báo cáo đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với doanh nghiệp Việt Nam là kết quả của việc tập hợp tiếng nói của gần 10.400 doanh nghiệp trên cả nước.Theo đó, doanh nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng và chính là chủ thể trong nỗ lực ứng phó, thích nghi với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục cao hơn bình thường, bất chấp tác động giảm nhiệt của hiện tượng thời tiết La Nina.
Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.
Theo các nhà khoa học, cần đề xuất các giải pháp tác động tích cực vào rừng ngập mặn, chọn loài cây trồng, lập bản đồ lập địa ngập mặn, trồng rừng ngập mặn trong điều kiện địa hình, khí hậu khó khăn.
Ngày Nước Thế giới năm nay, với chủ đề “Nước và Biến đổi khí hậu” đã chỉ rõ rào cản lớn nhất đối với việc bảo đảm nguồn nước cho thế giới.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Vũ Đại Thắng đã phát biểu như vậy tại Lễ Công bố Chỉ số Khí hậu Doanh nghiệp (CBI) do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Bộ Kế hoạch và Đầu Tư tổ chức chiều 26/6 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo