Tìm kiếm: hiệu-quả-kinh-tế-cao
DNVN - Ngày 24/10, tỉnh Quảng Ninh đồng loạt tổ chức khởi công, khởi động thực hiện 4 dự án trọng điểm với tổng mức đầu tư 283.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 12 tỷ USD.
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng, góp phần tạo ra những sản phẩm dược liệu có giá trị cao như sâm cau.
Phong trào phụ nữ vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu do Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lai Châu phát động được phụ nữ trong tỉnh tích cực hưởng ứng và đạt nhiều kết quả.
DNVN – Tại Việt Nam, nhu cầu về nguồn nước sạch ngày càng tăng do dân số phát triển và sự phát triển công nghiệp và canh tác nông nghiệp làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng. Việc ứng dụng và phát triển công nghệ bức xạ ion hoá trong xử lý nước thải ở Việt Nam đã có kết quả khả quan nhưng vẫn đang gặp nhiều khó khăn và thách thức.
DNVN - Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ và Khảo nghiệm (Sở KH-CN tỉnh Hải Dương) cho biết, mô hình chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong chăm sóc, quản lý dịch bệnh vườn bưởi đào đã đạt những kết quả khả quan. Vườn bưởi đào trong mô hình này đạt giá trị gần 227 triệu đồng/ha, cao hơn 5 triệu đồng/ha so với vườn đối chứng.
Lạ lùng những thứ chỉ có ở Việt Nam: Dừa ăn vỏ bỏ nước, mít dài cả mét, thanh long thơm mùi nhãn,...
Thế giới trái cây của Việt Nam muôn màu muôn vẻ, không chỉ ngon ngọt đa dạng đủ chủng loại mà không hiếm những thứ quả độc lạ chẳng thể tìm kiếm ở một quốc gia nào khác.
DNVN - UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có Công văn gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất Dự án thực phẩm nông nghiệp an toàn tỉnh Đồng Tháp, từ nguồn vốn ODA vay của Ngân hàng Thế giới.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
Gỗ Sa mu bền hơn nhiều so với cỏ tranh và cả tấm lợp fibro ximăng. Bà con lợp gỗ này, mùa đông trong nhà ấm, mùa hè lại mát, rất tiện lợi.
DNVN - Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hướng dẫn sản xuất muối, thực phẩm sạch, đến nay người dân tại huyện Ninh Hải, Thuận Nam đã có thu nhập cao hơn, đời sống được cải thiện.
Giống mít ngoại lai này dường như vẫn còn khá xa lạ đối với nhiều người Việt.
Từng sống trong nghèo khó, làm thuê, làm mướn, ở nhà lá, cơm không đủ ăn, nhưng giờ đây, người nông dân này đã vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021–2030, giúp tạo nên những đột phá về chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng và cải thiện sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
DNVN - Chiều 25/6, Bộ NN-PTNT và Bộ KH-CN tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2021 - 2030 với kỳ vọng sự hợp tác giữa hai Bộ sẽ góp phần đưa công tác nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp lên một tầm cao mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo