Tìm kiếm: hoả-lực
Mỹ đã triển khai các "Quan tài bay" F-104 Starfighter tới Việt Nam trong thời kỳ đánh phá miền Bắc nhưng bị thiệt hại nặng sau hai năm tham chiến ngắn ngủi.
Truyền thông phương Tây luôn khắc hoạ một Liên Xô thiếu thốn trang bị vũ khí khi bị Đức bất ngờ tấn công. Tuy nhiên thực tế Liên Xô chỉ... thiếu người sử dụng vũ khí chứ không hề thiếu súng ống đạn dược.
Trong bảy năm của Chiến tranh Thế giới thứ hai, Đức đã cho ra đời hàng chục loại xe tăng khác nhau nhưng 70 năm sau khi đại chiến kết thúc, Đức chỉ cho ra đời được hai mẫu xe tăng chủ lực đáng chú ý.
Những thông tin tuyệt mật về phiên bản xe tăng thế hệ mới của Mỹ vừa được hé lộ cho thấy nó ít nhiều có đủ khả năng đối đầu với thiết giáp Nga.
Triển lãm Quốc phòng DefExpo 2020 vừa được khai mạc từ hôm qua và sẽ kéo dài tới ngày 9/2 năm nay với hàng loạt các loại vũ khí do Ấn Độ tự sản xuất được trong nước.
Coi MiG-15 của Việt Nam là "bàn đạp" cho các phi công MiG-17 và MiG-21 là chính xác vì bản thân MiG-15 chưa bao giờ được Việt Nam sử dụng thực chiến mà chỉ tham gia huấn luyện.
Cường kích cơ A-10 được Mỹ đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 1972 và sử dụng tới tận ngày nay. Đây không phải là một loại máy bay hoàn hảo, tuy nhiên nó đủ tin cậy để phục vụ quân đội Mỹ thêm nhiều chục năm nữa dù giờ đây đã gần "50 tuổi".
Những thử nghiệm mới nhất với tàu sân bay USS Gerald R. Ford của Hải quân Mỹ cho thấy tàu sân bay này sẽ rất dễ gặp nguy hiểm khi thực chiến, kể cả khi được bảo vệ bởi một dàn tàu hộ tống.
Hiện tại trong biên chế của Quân đội Việt Nam chỉ có hai loại pháo phản lực phóng loạt có tuổi đời khá cao và nếu chúng ta có dự định mua thêm các tổ hợp phóng loạt trong tương lai, Flute của Belarus là lựa chọn đáng chú ý.
Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 phiên bản C/D mới đây đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu. Đây là loại tên lửa đã khiến Liên Xô phải gấp rút thiết kế tổ hợp phòng không Tor để đối phó.
Tác chiến đô thị rất thịnh hành trong giai đoạn từ những năm 80 của thế kỷ trước tới nay. Điều đáng nói đó là một loạt loại vũ khí từ chiến tranh thế giới thứ hại lại tỏ ra rất phù hợp với lối tác chiến này.
Xe chiến đấu bộ binh BMD-4 được biết tới như là loại phương tiện thiết giáp chủ yếu của lực lượng đổ bộ đường không Nga, tuy nhiên loại phương tiện này còn có một năng lực rất phù hợp với việc hoạt động ở Việt Nam.
Không quân Mỹ cho biết cách đơn giản và hiệu quả nhất để tăng độ bền cũng như giảm chi phí vận hành của những máy bay ném bom B-1B Lancer là không để phi công lái chiếc máy bay này ở độ cao thấp và tốc độ lớn.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ vừa đích thân ngồi trên cỗ pháo tự hành K-9 Vajra-T do nước này tự sản xuất. Được biết, đây là loại pháo tự hành được Ấn Độ sản xuất dựa trên thiết kế của K-9 Thunder do Samsung Hàn Quốc chế tạo.
Loại máy bay không người lái thế hệ mới của không quân Mỹ đã hoàn thành tốt quá trình huấn luyện tấn công mục tiêu mặt đất và giờ đây, nó sắp sửa được thử nghiệm để tham chiến với mục tiêu trên không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo