Tìm kiếm: hoa-quả-nhập
“Lượng hoa quả nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay rất nhiều, nếu không được kiểm soát, khi đến tay người tiêu dùng sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ nhiễm các hoá chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí liên quan đến tính mạng người tiêu dùng”. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Tổ chức và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ quan ngại về chất lượng hoa quả nhập khẩu đối với sức khỏe người tiêu dùng.
“Hoa quả loại to, bóng, mịn màng... thì đều có hóa chất. Bán thì bán nhưng đừng có dại mà ăn vào phát bệnh”, chị Nguyễn Thị M, một người bán hoa quả lâu năm ở chợ đầu mối Long Biên tiết lộ.
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, trong khi việc kiểm soát chất độc hại trên hoa quả nhập khẩu còn nhiều lỗ hổng.Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, trong khi việc kiểm soát chất độc hại trên hoa quả nhập khẩu còn nhiều lỗ hổng.Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc cung cấp danh mục chất bảo quản nông sản, công bố rộng rãi cho người tiêu dùng.
Bảy tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập khẩu 58,3% lượng táo từ Trung Quốc, 41,7% lượng táo từ Mỹ, Úc, New Zealand là thông tin Cục bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa đưa ra. Trên thực tế người tiêu dùng Việt Nam đang đứng giữa “ma trận” hoa quả nhập khẩu.
Trên thị trường, nhiều loại hoa quả được lấy ra bán từ những hộp bìa catton có in chữ Trung Quốc, nhưng đóng mác hoa quả ngoại nhập với giá không hề rẻ.
Nhiều siêu thị lớn ở HN bán Táo Envy dưới 100.000 đồng/kg, nhưng giá ở cửa hàng chuyên hoa qua nhập gần 300.000 đồng/kg, tương tự với nho, cam Mỹ... Vì sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy?
Thời điểm cuối năm, nhu cầu hoa quả của người dân tăng lên gấp đôi so với với ngày thường. Lợi dụng nhu cầu và sự sính ngoại của NTD, nhiều đối tượng kinh doanh đã không bỏ qua cơ hội trục lợi, đã phù phép hoa quả từ TQ thành những loại hoa quả ngon, có giá trị kinh tế, đánh lừa người tiêu dùng, khiến họ tiền mất tật mang.
Càng giáp tết, thị trường thực phẩm càng trở nên sôi động và đây cũng là thời điểm các loại thực phẩm “bẩn”, quá hạn dùng, không đảm bảo an toàn được dịp trà trộn, tung ra thị trường tiêu thụ.
Thông tin mới nhất từ chi cục bảo vệ thực vật cho thấy lượng thuốc BVTV trong rau quả nhập từ nước ngoài vào VN chỉ bằng 1/8 lần so với lượng thuốc BVTV trong rau quả sản xuất trong nước.
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Khi mua lẻ, khách hàng hỏi giấy tờ nguồn gốc xuất xứ… hầu hết các chủ hàng đều có câu trả lời giấy tờ thì người nhập khẩu có chứ bán lẻ lấy đâu ra . Thậm chí người bán nói thẳng có giấy tờ cũng chẳng đảm bảo được đúng là của lô táo này .
Thời gian gần đây, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã siết chặt quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm nông sản. Song, dường như sự cố gắng của một bộ, ngành là chưa đủ, khi mà chất lượng nông sản ngày càng bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng chất cấm hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo