Tìm kiếm: hoàng-vị
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Vì bị giam cầm ngay từ khi còn nhỏ nên sau khi được trả tự do dù đã được ban cho tùy tùng, thị nữ bên cạnh thì cậu bé vẫn không thể thích ứng với xã hội.
Tương truyền, độ sâu của lăng mộ Tần Thủy Hoàng dưới lòng đất từ 500m đến 1.000m. Đây có phải là con số chính xác?
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng đến nay vẫn chứa đựng nhiều bí ẩn mà đến nay các nhà khảo cổ vẫn chưa thể giải mã được hết. Không chỉ là thiên cổ nhất đế mà ngay cả khi qua đời Tần Thủy Hoàng vẫn khiến nhiều người khiếp sợ trước uy quyền của ông.
Vào thời cổ đại, tại sao cần có rất nhiều cung tần và mỹ nữ bên cạnh Hoàng đế? Ngoài hầu hạ vua, còn có mục đích nào khác?
Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.
Trong cuộc sống có một hiện tượng rất thú vị, cùng một sự việc, mỗi người lại có một quan điểm, cách nhìn khác nhau. Thái độ và đánh giá của người đời đều khác nhau, một mặt là có liên quan tới hình tượng và nhân phẩm của người này, mặt khác là có liên quan tới bản chất của sự việc.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Vua Khang Hi thời Thanh của Trung Quốc có rất nhiều phi tử, nói tới người được ông sủng ái nhất, trừ những vị hoàng hậu chính cung ra thì chắc chắn phải nói tới Nghi Phi. Bà cũng là phi tử được vua Khang Hi sủng ái nhất trong những năm đầu Khang Hi.
Sở dĩ hoàng đế Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi bị thích khách Kinh Kha ám sát là có nguyên nhân. Sau hơn 2.000 năm, bí mật này mới được hé mở.
Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.
Bằng những bức tranh cổ, AI đã vẽ lại chân dung của các vị Hoàng đế thời nhà Thanh ở Trung Quốc.
Trước khi qua đời Ung Chính đã ra lệnh cho 1 người phải chết để dọn đường cho Càn Long lên ngai vàng
Do từng trải qua cuộc tranh giành ngôi vị tàn khốc nhất lịch sử nên Ung Chính quyết định ra lệnh cho một một hoàng tử phải chết để Càn Long được thuận lợi lên ngai vàng.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo