Tìm kiếm: hoàng-đế-nhà-thanh
Ít ai biết rằng, những bảo vật được trưng bày công khai ở Tử Cấm Thành chỉ là một phần vô cùng nhỏ của kho báu nằm dưới lòng đất.
Dưới nhà Thanh, cung điện đặc biệt này được dùng làm nơi tế tự và phòng tân hôn của hoàng đế.
Nói về chuyện chi tiêu, các vị hoàng đế thường bị kêu ca, lên án, thậm chí nguyền rủa vì thói xa hoa, phung phí, nhưng cũng có một số đấng quân vương cực kỳ tiết kiệm, đến mức bủn xỉn. Trong số họ có cả những bậc minh quân.
Không phải xuất phát từ sự yêu thích, động cơ chính trị thâm sâu dưới đây mới là lý do chủ yếu khiến các Hoàng đế nhà Thanh liên tục nạp không ít phi tử mang gốc gác Mông Cổ vào hậu cung của mình.
Không chỉ bàn thức ăn của vua phải bao gồm 120 món, bàn thức ăn của các vị phi tần cũng phong phú không kém như Hoàng hậu là 96 món, Hoàng phi là 64 món.
Mỗi triều đại, các hoàng đế lại phải chịu đựng những quy định khác nhau khiến họ bất mãn không thôi.
Khi xác vị phi tần được vớt lên sau 1 năm bị sát hại, người ta đã lấy tên bà để đặt cho cái giếng này nhưng một bằng chứng về sự độc ác của Từ Hi Thái hậu cùng sự nhục nhã của nhà Thanh khi bị người nước ngoài tấn công đến tận kinh thành và phải tháo chạy.
Có lẽ với khá nhiều người bình thường, việc ghi lại nhật kí sinh hoạt giường chiếu là điều hết sức 'dị hợp', nhưng đây lại là điều bắt buộc đối với một Hoàng đế Trung Hoa mỗi khi ‘ngài’ thụ hạnh cùng với phi tần, đồng thời đây cũng là một luật định bắt buộc.
A Ba Hợi vào cung năm 12 tuổi. Vốn là cô gái xinh đẹp, thông minh nên nàng được Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng sủng ái. Sau đây là chuyện tình hoàng đế với nàng A tiểu phi.
Hành động thông minh và khôn ngoan của Khang Hy thực khiến ông không hổ danh là một hoàng đế tài năng của nhà Thanh.
Mỗi năm, chỉ có 10.000 hiện vật được trưng bày tại Tử Cấm Thành, nhưng ít ai biết được con số đó chỉ chiếm gần 1% tổng số lượng châu báu đang nằm dưới lòng tòa thành cổ này.
Chiếc ghế rồng hay còn gọi là Ngai vàng vốn được coi là bảo vật quỷ dị còn lưu lại trong Cố Cung (Tử Cấm Thành) ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Bên cạnh đó, có nhiều câu chuyện bi kịch đằng sau chiếc ghế này vẫn còn lưu truyền từ đời này sang đời khác.
4 lý do dưới đây sẽ giải thích nguyên nhân vì sao tầng lớp thị vệ Thanh triều không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ.
Trong lịch sử Trung Hoa, Hòa Thân luôn được biết đến là 1 tên tham quan khét tiếng.
Đến tận bây giờ, những lời tiên tri của Gia Cát Lượng trong "Mã Tiền Khóa" vẫn là một bí ẩn thú vị với hậu thế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo