Tìm kiếm: hoàng-đế-trung-hoa
Quy trình tuyển chọn nam sủng của Võ Tắc Thiên có 2 điều kiện đặc biệt. Vậy 2 điều này là gì mà đàn ông hiện đại lại không nhiều người đáp ứng được.
Thời xưa không có lò sưởi, hoàng đế Trung Quốc sống trong Tử Cấm Thành làm sao có thể tránh được cái lạnh là câu hỏi được hậu thế quan tâm. Ít ai biết rằng, ngoài lò than, dưới cung điện còn có hệ thống sưởi ấm được xây riêng.
Tử Cấm Thành là cung điện rộng hơn với hàng chục điện lớn nhỏ và hơn 9.000 căn phòng được lợp ngói tráng men vàng. Nhưng việc làm thế nào để giữ mái của Tử Cấm Thành luôn sạch sẽ không vết phân chim khiến nhiều người không khỏi tò mò.
Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.
Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!
Tần Thủy Hoàng là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến của Trung Quốc. Ông còn được gọi với cái tên “Doanh Chính”.
Lối sống hoan lạc của vị hoàng đế này đã khiến ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.
Đây là diễn viên Việt Nam đầu tiên đóng phim tại châu Âu. Cô không chỉ thành danh trên con đường sự nghiệp mà còn gây chú ý bởi thân thế khủng.
Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: con gái hoàng đế gọi là "cách cách".
Tỏa bóng mát suốt 1300 năm, loại cây này vẫn xanh rờn và phát triển mạnh mẽ mặc kệ thời gian.
Tử Cấm Thành (còn gọi là Cố Cung) được xây dựng từ năm 1406 đến 1420, là nơi sinh sống của các vị hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến. Tuy đã hơn 600 năm trôi qua, Tử Cấm Thành không hề bị mối mọt. Hiện nay, nơi đây trở thành một bảo tàng và địa điểm tham quan có giá trị lịch sử rất lớn đối với Trung Quốc.
Lý do Khang Hi có tận 35 người con trai nhưng ngai vàng lại thuộc về Ung Chính - con thứ của phi tần
Suốt nhiều năm qua, sự việc Ung Chính đoạt được ngai vàng dù chỉ là con trai thứ tư vẫn luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc liên quan.
Trong hơn hai nghìn năm lịch sử xã hội phong kiến thời Trung cổ, có một hiện tượng rất thú vị, đó là hầu hết các hoàng đế đều sẵn sàng trọng dụng Quốc cữu (cậu ruột) thay vì Hoàng thúc (chú ruột) sau khi lên ngôi.
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Để phục vụ cho việc tu sửa, các chuyên gia đã cạy, lật những tấm gạch lát sàn lên. Nhưng cũng nhờ đó, một bí mật chôn vùi suốt thời gian dài đã dần được hé lộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo