Tìm kiếm: hoạn-quan
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Từ Hi Thái hậu rất bận rộn trong lễ hội mùa xuân và gần như thức cả đêm trong đêm giao thừa, cả Tử Cấm Thành cũng bận rộn khiến bà thấy rất vui vẻ.
Vén màn bí mật dưới những lớp áo giáp giấy thời xưa của Trung Quốc có thể chống được tên bay đạn bắn
Để một chiếc áo giáp giấy có thể chống được tên bay đạn bắn thì người thợ đã cho vào đó một hợp chất cực kì đặc biệt.
Gia Cát Chiêm, con trai ruột duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Những phi tần rất sợ bị quản thúc tại đây, thậm chí họ sẽ phải ở đó cả đời. Tuy nhiên, đối với các thái giám, đây mới là thiên đường mà họ khao khát nhất.
Trong hậu cung thời xưa ngoài mưu mô, thủ đoạn tranh sủng thì vẫn có những chuyện ngoại tình chấn động lịch sử, khiến hậu thế kinh ngạc không thôi.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Chăm sóc bàn chân vô cùng tỉ mỉ, tốn kém nhưng Từ Hi Thái hậu vẫn không bằng lòng về bộ phận này. Lý do của bà được nhiều phụ nữ đồng cảm
Lý Liên Anh được biết đến là tâm phúc của Từ Hi Thái hậu. Bên cạnh sự sủng ái ấy, ông ta có một tuyệt chiêu khiến Lão Phật Gia sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của mình.
Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?
Những thị vệ mạnh mẽ và đầy nam tính là nỗi lo thường trực của các hoàng đế. Vậy những vị vua thời xưa làm thế nào để ngăn phi tần của họ ngoại tình với thị vệ?
Là Hoàng đế nức tiếng trong lịch sử Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng lâu nay vẫn được mệnh danh là “thiên cổ nhất đế”.
Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.
Chờ mãi không thấy ông khách sộp trong hoàng cung ra trả tiền "vui vẻ", nàng kỹ nữ quyết định rời lầu xanh vào cung để đòi nợ.
Không hề ngoa khi nói rằng Lý Liên Anh chính là vị thái giám có quyền thế lớn nhất tại triều đại nhà Thanh, chuyện này nói đến thế nào cũng không hề khoa trương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo