Tìm kiếm: hành-hình
Dù có hôn ước, cưới hỏi đàng hoàng nhưng người phụ nữ Trung Quốc cổ đại có thể bị chồng đem cho thuê bất cứ lúc nào.
ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Từ những ngôi làng bị bỏ hoang đến những địa điểm gắn liền với các vụ án giết người, những nơi này có vẻ ngoài u ám, khiến ai nhìn vào cũng phải rùng mình khiếp sợ.
Dù đã nghe thấy nhiều trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc nhưng khái niệm và ý nghĩa của giờ Ngọ ba khắc không phải ai cũng biết.
Mọi người đều biết, trong thời cổ đại, phạm nhân mắc sai lầm có lúc sẽ bị đánh gậy vào mông. Nhưng bạn đừng cho rằng hình thức xử phạt này là bình thường vì nó thậm chí có thể đánh chết người.
Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa là vào giờ Ngọ ba khắc. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên?
Ngày 22/2/1680, triều đình Pháp dựng giàn hỏa thiêu, hành quyết nữ pháp sư khét tiếng nhất mọi thời đại: La Voisin.
Đứng đầu "Tây Sơn ngũ phụng thư", nữ tướng Bùi Thị Xuân khắc tên mình vào hàng ngũ nữ tướng kiệt xuất trong thời đại anh hùng. Bà dù thua trận cũng không chịu khuất phục, một lòng trung thành, chịu hình phạt thảm khốc trước khi chết cũng không cúi đầu.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
Thời hạn "phong sát" 2 nữ diễn viên Hoa ngữ đi xem Lisa diễn thoát y khiến cư dân mạng bàn tán.
Trong các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh các quan cầm quyền hạ lệnh hành hình phạm nhân vào giờ Ngọ ba khắc. Thời điểm này có gì đặc biệt, tại sao người xưa lại chọn đúng lúc này để chặt đầu tội phạm?
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy một hiện tượng rất lạ, tội phạm nam cao hơn nhiều so với tội phạm nữ, tại sao lại như vậy?
Khi các đao phủ xưa vào nghề, họ đã chuẩn bị sẵn tâm lý rằng “cả đời này anh ta có thể không bao giờ lấy vợ, sinh con”.
Trong xã hội Trung Hoa cổ đại, có rất nhiều hình thức xử phạt những người phạm tội, tùy vào mức độ phạm tội mà bị khép vào các hình phạt khác nhau và mức độ cao nhất chính là xử tử. Xử tử cũng có nhiều hình thức và chém đầu là một trong số đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo