Tìm kiếm: hành-trình-thỉnh-kinh
Đường thỉnh kinh dài đằng đẵng, đụng độ vô số yêu quái, có một sự thật đáng ngạc nhiên là Tôn Ngộ Không đi đến đâu cũng bị yêu quái nhận ra dù chưa hề xưng danh hay gặp trước đó.
Quan Âm Bồ Tát là người giúp đỡ Đường tăng rất nhiều trên con đường thỉnh kinh. Tuy nhiên, sau khi thành Phật, Đường Tăng lại có vị trí cao hơn Bồ Tat trên núi Linh Sơn. Tại sao vậy?
Bạch Long Mã là là con của Tây Hải Long Vương và là đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng. Nhưng mỗi lần cần làm vưa, đại đồ đệ Tôn Ngộ Không lại phải cất công đi nhờ Đông Hải Long Vương là vì sao?
Hầu như các yêu nữ đều biến thành những mỹ nhân xinh đẹp, ra sức quyến rũ Đường Tăng. Các yêu quái nam thì ngược lại, chúng giữ nguyên hình hài và dùng các biện pháp bạo lực nhất để ăn thịt ông.
Các fan Tây Du Ký hẳn nhận ra số lần Tôn Ngộ Không đi cầu cứu Quan Âm Bồ Tát nhiều hơn hẳn các vị thần tiên khác, lý do thật sự là gì?
Tôn Ngộ Không thực sự trông như thế nào? Bức bích họa từ ngàn năm trước bị lộ, hóa ra Tôn Ngộ Không trông như thế này.
Trư Bát Giới trong Tây Du Ký có những phát ngôn khiến cho Đường Tăng phải “phát hoả”.
"Tây du ký" nhiều lần được chuyển thể lên màn ảnh, ở cả điện ảnh và truyền hình, nhưng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của bản ra mắt năm 1986.
DNVN – Tây Du Ký 1986, vai diễn Quan Thế Âm Bồ Tát của Tả Đại Phân được coi là kinh điển khó ai có thể vượt qua được. Với gương mặt phúc hậu, giọng nói nhẹ nhàng, Tả Đại Phân được báo chí Trung Quốc ví von là "Bồ Tát hiển linh".
DNVN - Trong tác phẩm Tây Du Ký, 4 thầy trò Đường Tam Tạng đã vượt qua vô vàng hiểm nguy, thử thách để đến được Tây thiên, thỉnh chân kinh mang về Trung thổ. Nhiều người vẫn nghĩ những nhân vật trong cuốn tiểu thuyết này đều là hư cấu, nhưng thực tế, Đường Tam Tạng là nhân vật có thật trong lịch sử với tên gọi Trần Huyền Trang.
Trư Bát Giới là nhân vật được lấy cảm hứng từ hình ảnh con heo nổi tiếng nhất trên màn ảnh.
Nhân vật Trư Bát Giới được nhiều thế hệ bình phẩm nhưng phần nhiều bài viết trên mạng, thậm chí là sách, nhận định không chuẩn xác về nhân vật này do xa rời nguyên tác “Tây du ký”.
Mỗi năm đến hè, bộ phim kinh điển Tây Du Ký lại làm say mê các bạn nhỏ, và với không ít người trưởng thành thì đó là một phần ký ức không thể quên. Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác của Trung Hoa, do Ngô Thừa Ân sáng tác. Nhưng nếu như hình ảnh Đường Tăng được văn học hóa từ nhân vật lịch sử có thật là pháp sư Huyền Trang...
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ 'ngộ' đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Sau 5 năm cống hiến cho Tây Du Ký, vị công thần đặc biệt bị đối xử như một đồ chơi bị vứt bỏ, già cỗi héo hon và gầy gò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo