Tìm kiếm: hóa-chất-bảo-quản
"Niềm vui lớn nhất của tôi là có rất nhiều bạn trẻ chọn khởi nghiệp với nhang sạch, góp phần tạo ra thị trường sản phẩm xanh, sạch và hướng người dùng đến xu hướng tiêu dùng mới", Nguyễn Thanh Xuân - ông chủ trẻ của thương hiệu nhang sạch Tâm Minh chia sẻ.
Rau bẩn là những loại chứa nhiều hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật và dễ nhiễm giun sán do môi trường ô nhiễm.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Giàu 38 tuổi, quê ở ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Luông (Chợ Mới, An Giang) cùng gia đình bán trái cây từ nhỏ. Gần chục năm nay bà chuyển đến bán trái cây ở số 46B, đường Nguyễn Văn Linh (Ninh Kiều, Cần Thơ). Bà cho biết, trái cây do chồng bà mua tại vườn, thuê xe tải chở về. Sầu riêng bà bán quanh năm, cứ ba ngày hết một xe 1,4 tấn. Mận vào mùa mỗi ngày bán 200 kg, dưa gang cũng chừng ấy.
Với nhiều người tiêu dùng, thông tin táo Mỹ nhiễm khuẩn không đảm bảo an toàn thực phẩm, thậm chí có thể gây tử vong, khiến họ thật sự hoang mang.
Một thìa bột săm pết ngâm (hoặc phun) khoảng 20 phút thì thịt hỏng sẽ trở lại tươi hồng, hết mùi hôi thối. Với 40.000đồng để mua bột săm pết, người bán hàng có thể biến cả tấn thịt lợn thối thành thịt tươi.
“Lượng hoa quả nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay rất nhiều, nếu không được kiểm soát, khi đến tay người tiêu dùng sẽ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ nhiễm các hoá chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ, thậm chí liên quan đến tính mạng người tiêu dùng”. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Tổ chức và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam bày tỏ quan ngại về chất lượng hoa quả nhập khẩu đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Mỗi mẫu trái cây mà phân tích hàng nghìn hóa chất có mà tiền núi, thà bỏ tiền sang Trung Quốc mua trái cây rồi chở máy bay về bán cho dân.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc cung cấp danh mục chất bảo quản nông sản, công bố rộng rãi cho người tiêu dùng.
Có đến 2.000 hóa chất bảo vệ thực vật, bảo quản rau quả được sử dụng nhưng các labo xét nghiệm ở Việt Nam mới chỉ “đọc tên” được hơn 600 loại. Nhiều “chất lạ” trong rau quả được tiêu dùng phổ biến không thể định danh vì thiếu chất thử
Trái lê Trung Quốc do chính viện trưởng Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia mua tại Hà Nội, qua 5 tháng mà quả lê chỉ hơi héo một chút.
Xu hướng kinh doanh thực phẩm hữu cơ đang ngày càng nở rộ, thu hút ngày càng nhiều khách hàng vì sản phẩm sản xuất không dùng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…
Hàng trăm tấn chân gà thối đổ đống dưới đất để chờ thu gom xuất khẩu khiến nhiều tín đồ của món chân gà nướng rùng mình vì lo ngại vấn đề an toàn thực phẩm.
Nhiều loại rau rừng vốn hoang dại nhưng đang dần trở nên phổ biến trong bếp của nhiều bà nội trợ, nên khi về tới TP. Hồ Chí Minh, có giá đến 50.000 - 60.000đ/kg.
Một nghiên cứu mới phát hiện, các sản phẩm giấy ướt thông dụng có thể khiến trẻ em bị nổi mẩn đỏ, đau đớn trên da vì hóa chất bảo quản.
Chim sẻ, chim bồ câu quay vốn là món ăn khoái khẩu của dân nhậu. Nhưng nhiều người sẽ khiếp vía khi biết công nghệ chế biến món ăn này. Vì lợi nhuận, các gian thương bằng ngón nghề chế biến tinh xảo đã hô biến vịt con chết, chim cút thải loại, thậm chí cả thịt chuột thành món chim quay vàng ươm nhưng ngậm đầy hóa chất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo