Tìm kiếm: hạ-tầng-kinh-tế
Việt Nam đang trở thành một trung tâm sản xuất - thương mại quan trọng trên thế giới, cùng với sự bùng nổ của thương mại điện tử và sự tăng trưởng nhanh chóng của các chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành logistics Việt Nam đang chứng kiến những thay đổi đáng kể, cũng như là điểm nóng thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.
DNVN - Tại báo cáo kỳ họp thứ 19 HĐND TP (sẽ diễn ra từ ngày 24 – 26/7) về tình hình thực hiện các dự án lớn trên địa bàn, UBND TP Đà Nẵng đã cập nhật những thông tin mới nhất về di dời ga đường sắt Đà Nẵng ra khỏi trung tâm TP.
Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chương trình mục tiêu QG phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 đi vào cuộc sống thật sự tạo ra sức bật mạnh mẽ trong xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo lập sinh kế, giảm nghèo bền vững.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
DNVN - “Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã - hội và ngân sách Nhà nước năm 2023” được Phó Thủ tướng Lê Minh Khái thay mặt Chính phủ trình bày tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 20/5 nhấn mạnh: nhiều dự án tồn đọng, kéo dài được tập trung xử lý, đạt kết quả tích cực.
DNVN - Để triển khai có hiệu quả quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất rà soát 6 nhóm cơ chế, chính sách. Trong đó, các dự án đang chuẩn bị đầu tư hoặc nghiên cứu triển khai, các địa phương cần nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù.
DNVN - Luật Đất đai 2024 có nhiều nội dung mới mang tính đột phá, quan trọng, có rất nhiều nội dung nổi bật liên quan rất chặt chẽ tới các doanh nghiệp. Đó là những vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất…
Thủ tướng: Việt Nam thực hiện "ba đảm bảo", "ba đột phá", "ba tăng cường" để doanh nghiệp phát triển
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam cam kết "ba bảo đảm", đẩy mạnh "ba đột phá" và thực hiện "ba tăng cường" để các nhà đầu tư yên tâm hoạt động và phát triển.
Chương trình mục tiêu QG về xây dựng NTM là chương trình tổng thể về phát triển KT-XH, chính trị và an ninh quốc phòng. Với mục tiêu toàn diện xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH nông thôn từng bước hiện đại; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước…
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 1660/BTC-ĐT về tăng cường công tác quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành, quản lý vốn đầu tư công các chương trình mục tiêu quốc gia, chi phí quản lý dự án.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc, sáng ngày 7/3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp hai nước sẽ có thêm nhiều dự án hợp tác. Việt Nam cam kết tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước, tiến tới nâng kim ngạch thương mại giữa 2 nước lên 150 tỷ USD vào năm 2030.
DNVN - Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: tỉnh Điện Biên phát triển theo mô hình cấu trúc không gian 4 trục động lực - 3 vùng kinh tế - 4 cực tăng trưởng. Xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo