Tìm kiếm: hậu-lê
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
DNVN - Theo sách Tang thương ngẫu lục, tại khoa Quý Hợi (1623), nho sinh này dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, vẫn được chấm đỗ tiến sĩ. Ông trở thành tiến sĩ khoa bảng hy hữu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
DNVN – Triều đại phong kiến có nhiều đời số phận hẩm hiu. Theo sử sách, 9 đời vua của triều đại này bị người trong hoàng tộc và gian thần bức tử.
DNVN - Dưới thời Hậu Lê, công chúa là người Ai Lao đã công giúp người Việt nên được nhân dân tôn thờ.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.
Ở làng cổ Bảo Sài (TP Hải Dương) có ngôi đền thờ Tiên Dung công chúa. Dòng họ Chử trong làng nhận đó là đền thờ tổ phụ - tổ mẫu. Đây là hậu duệ Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Góp phần tạo nên vẻ đẹp cho làng Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) là đình Tam Giang. Đình này thờ Thánh Tam Giang, một vị tướng có công giúp Hai Bà Trưng diệt giặc ngoại xâm.
Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.
Vị vua thứ 26 của nhà Hậu Lê có rất nhiều giai thoại và câu chuyện ly kỳ, lạ lùng. Ngay cả đến niên hiệu của ông cũng gắn với một câu chuyện "nhìn chữ đoán mệnh".
Trong các bộ sử chính thống, nhân vật Nguyễn Tuấn Thiện không được nhắc đến nhiều, nhưng sử nhà Minh lại ghi nhận ông như một dũng tướng của nghĩa quân Lam Sơn.
Bốn điều thay đổi tệ nạn sách nhiễu dân của các quan lại được Nguyễn Cư Trinh trình bày trong tờ sớ dâng lên chúa Nguyễn Phúc Khoát.
Tôi đã kinh ngạc khi phát hiện những quả núi, quả đồi, là những nghĩa địa mộ cổ 2.000 năm tuổi, chứa rất nhiều đồ cổ, báu vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo