Tìm kiếm: hệ-thống-vũ-khí
Quân sự thế giới hôm nay (31/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran nâng cấp hệ thống phòng không Bavar-373 có khả năng chống tên lửa đạn đạo; Hàn Quốc, Nhật Bản cảnh báo Triều Tiên phóng tên lửa; Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
Quân sự thế giới hôm nay (29/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Belarus tuyên bố không còn lựa chọn nào khác ngoài triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật và Israel tăng cường nghiên cứu "vũ khí hóa" trí tuệ nhân tạo.
Bộ Quốc phòng Ukraine đã quyết định đặt mua xe tăng chiến đấu chủ lực T-84 Oplot từ tập đoàn quốc phòng nhà nước Ukroboronprom, cho quân đội nước này.
Bức xạ từ tín hiệu radar cực mạnh của Patriot nổi bật trên nền nhiễu trở thành điểm yếu chí tử khiến hệ thống này hiện rõ trước tên lửa Nga.
Việc dùng những chiếc M1A1 Abrams đối đầu với T-72 là điều gần như không thể bởi M1A1 quá yếu.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Quân sự thế giới hôm nay (26/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đề cử Tướng CQ Brown làm Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân; Đức đặt mua thêm 50 xe chiến đấu bộ binh Puma; Thổ Nhĩ Kỳ lần thứ hai bắn thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun.
Việc cung cấp các tên lửa hành trình Storm Shadow đánh dấu một bước tiến đáng kể về khả năng viện trợ vũ khí của Vương quốc Anh cho Ukraine.
Trong bối cảnh phương Tây tập trung hỗ trợ Ukraine củng cố lực lượng bộ binh, đồng thời cung cấp xe tăng chiến đấu chủ lực, máy bay chiến đấu cho nước này, hải quân Ukraine có nguy cơ bị lãng quên.
Mỹ là quốc gia sở hữu nhiều máy bay chiến đấu tiên tiến nhất thế giới. Tuy nhiên, 19fortyfive đã đưa ra danh sách những tiêm kích hàng đầu hiện nay đến cả từ Nga.
Tuần dương hạm chạy năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sẽ trở lại trong thành phần chiến đấu của Hải quân Nga vào năm 2024 với sức mạnh đáng sợ.
Theo Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, tăng Abrams sẽ tạo ra khác biệt, song không thể là giải pháp hữu hiệu tức thì tại Ukraine.
Hệ thống tên lửa phóng loạt cơ động cao HIMARS thực sự là một mối đe dọa lớn đối với các lực lượng Nga, nếu không thể khắc phục những hạn chế về mặt trinh sát và tình báo thì họ sẽ phải chịu nhiều thiệt hại trong cuộc xung đột đang diễn ra với Ukraine.
Nhiều vũ khí được phương Tây viện trợ trông rất mới và được giới thiệu rất hiệu quả, nhưng thực tế chiến trường cho thấy nhiều vũ khí quá cũ kỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo