Tìm kiếm: họ-tào
Cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
"Núi cao còn có núi cao hơn", người giỏi ắt sẽ có người giỏi hơn. Mặc dù Tư Mã Ý có thể xem là kẻ chiến thắng cuối cùng nhưng lúc sinh thời không khỏi phải kiêng dè 5 nhân vật này.
Ngay cả khi Lưu Bị thâu tóm toàn bộ Đông Ngô và thậm chí là bắt được Tôn Quyền, mối thù của Quan Vũ cũng khó mà được báo vì những lý do sâu xa dưới đây.
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Loại bỏ được đối thủ nặng ký, là mối họa đối với mình, đáng ra Gia Cát Lượng phải vui, tại sao ông lại hối hận? Lý do khiến ông hối hận khi giết đối thủ của mình là gì?
Thay vì chống đối đến cùng, Tào Sảng lại nhanh chóng đầu hàng Tư Mã Ý trong khi binh quyền đều có sẵn trong tay.
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên?
Vì quá thông minh nên được trọng dụng nhưng cũng chính vì sự xuất chúng của mình mầ thần đồng này đã bị Tào Tháo xuống tay ở độ tuổi còn rất trẻ.
"Kịch bản" nào sẽ trở thành kết cục của Hán Hiến Đế và vương triều nhà Hán nếu Tào Tháo bị trừ khử? Liệu rằng đó có phải là kết cục tốt đẹp như hậu thế vẫn thường tưởng tượng?
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
Vượt mặt nhiều mưu sĩ nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Quách Gia, nhân vật này xứng đáng được mệnh danh là đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo