Tìm kiếm: hộ-nuôi-cá
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ông Út Lẫy (54 tuổi), xã Hòa Lạc (Phú Tân, An Giang) nuôi 300 con cá hô quý hiếm-loài cá 'quốc cấm' trong ao trứng nước. Sau hơn 1 năm ông gạn ao bắt cá bán, mỗi con nặng 4-6kg, giá bán 65-70.000 đồng/kg, tính ra mỗi con cá hô lời tới 200.000 đồng.
Khảo sát một số quầy bán cá và ao nuôi cá tại tỉnh Bắc Giang cho thấy, thời điểm này giá thủy sản tăng nhẹ.
Xuất khẩu cá tra chính ngạch sang thị trường Trung Quốc đặt ra các điều kiện mới, trong đó có việc cấp mã số, truy xuất nguồn gốc.
Trước diễn biến nguồn cá trê vàng khan hiếm, giá cao, bà con nông dân ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp đã nghiên cứu và nhân giống thành công loại cá trê vàng và đưa vào nuôi đại trà. Bình quân mỗi 1 ha ao nuôi cá trê vàng ở Đồng Tháp cho lãi hơn 500 triệu đồng.
Sau nhiều năm gắn bó với con tôm nhưng hiệu quả không bền vững, hiện nhiều nông dân xã Viên Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã chuyển hướng sang nuôi cá chạch quế. Bởi đây là loài dễ nuôi và mang lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt phù hợp điều kiện tự nhiên tại địa phương.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Anh Nguyễn Văn Hải (ở tổ 13, thôn 1, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) quyết định cải tạo gần 2 ha ruộng lúa quanh nhà thành ao nuôi các loại cá giống như: cá mè dinh, cá chép, cá trắm cỏ, rô phi, diêu hồng...cho thu nhập mỗi năm hơn 2 tỷ đồng.
Với mô hình nuôi loài cá bông lau trong ao đất, anh Lâm Thành Lâm, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng lãi hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
Một ngày, trở về vùng biển Vinh Thanh (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), ông Nguyễn Văn Hưng gặp ông Nguyễn Hối- một người nắm vững kỹ thuật nuôi cá dìa ở vùng đất này và “bắt tay” hợp tác làm ăn. Ông Hưng cho ông Hối thuê lại 50% diện tích hồ nuôi trong thời hạn 5 năm.
Thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, các cấp, ngành, trong đó có Hội Nông dân huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời sống hội viên, nông dân.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 13/5, UBND tỉnh Hậu Giang có thông cáo báo chí thông tin chính thức về nguyên nhân gây ô nhiễm sông Cái Lớn và một số tuyến kênh nhánh thuộc địa bàn huyện Long Mỹ, thị xã Long Mỹ.
Cá tầm được xem là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ và tiêu hóa. Loài cá có nguồn gốc tại các vùng nước châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ này lại có thể sinh trưởng và phát triển tốt ở vùng núi cao Khe Tiền (xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh), trở thành một sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo