Tìm kiếm: hội-nghị-thượng-đỉnh
DNVN - 6 sinh viên là những tài năng trẻ đã vượt qua gần 400 sinh viên công nghệ đăng ký vòng sơ loại chương trình “Hạt giống cho Tương lai 2024” mùa 9 do Huawei Việt Nam phối hợp tổ chức cùng Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT).
DNVN - Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga khẳng định sẽ ưu tiên phân bổ nguồn vốn lớn cho Việt Nam, tập trung vào những dự án trọng điểm theo các lĩnh vực ưu tiên.
Hưởng ứng sáng kiến của Tổng thống Cộng hòa Namibia Nangolo Mbumba và Thủ tướng Cộng hòa liên bang Đức Olaf Scholz, ngày 12/9/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gửi thông điệp ghi hình tới Sự kiện Lời kêu gọi toàn cầu về Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, được tổ chức trực tuyến ngay trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai của Liên hợp quốc.
DNVN - Kỳ họp lần thứ 101 của Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN BAC) diễn ra trong hai ngày 13-14/9 và các hoạt động của Hội đồng trong tháng 10 tới được coi là một bước quan trọng trong nỗ lực của ASEAN BAC Việt Nam nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế khu vực và nâng cao vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế.
Ukraine bắt đầu lên tiếng chỉ trích nhà tài trợ phương Tây khi chậm giao vũ khí trong cuộc xung đột với Nga.
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Chuyển đổi xanh: NetZero và trung hòa carbon; tín chỉ carbon và kiểm kê khí nhà kính”, sáng ngày 15/8, ông Nguyễn Tuấn Cường - chuyên gia đánh giá tại Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT), Bộ Khoa học và Công nghệ nhận định, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn trong kiểm kê phát thải khí nhà kính.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Ấn Độ bước vào giai đoạn mới. Phấn đấu đến năm 2030, kim ngạch thương mại hai nước tăng gấp đôi so với hiện tại, đạt xấp xỉ 30 tỷ USD.
DNVN - Ngày 30/7, Huawei Việt Nam phối hợp cùng Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA), Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) khởi động chương trình “Hạt giống cho Tương lai - Seeds for the Future 2024”.
Mỹ đang đối mặt với khó khăn trong việc tăng cường sản xuất tên lửa Patriot tại Nhật Bản để cung cấp cho Ukraine, do thiếu linh kiện quan trọng từ hãng Boeing.
Xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine đang rơi vào tình thế bất lợi trên chiến trường do quân đội Nga liên tục sử dụng máy bay không người lái nhỏ gắn thuốc nổ để tấn công các mục tiêu di chuyển trên mặt đất.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Mặc dù trước đó Ukraine có thể tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga bằng UAV sản xuất nội địa nhưng việc nhận được tên lửa tầm xa ATACMS khiến những cuộc tấn công này hiệu quả hơn nhiều. Giới quan sát cho biết, hiện Nga không thể nhắm vào khu vực Kharkov bằng các hệ thống tên lửa S-300 và S-400.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.
Tổng thống Zelensky cho rằng, vấn đề với những chiếc tiêm kích F-16 sắp đến Ukraine có thể sẽ tương tự như xe tăng Abrams mà Mỹ cung cấp vào mùa thu năm ngoái.
Nga đã thành công xây dựng nền kinh tế "thời chiến" nhanh hơn so với dự đoán và hiện đang tăng cường sản xuất đạn pháo nhiều hơn so với thời điểm trước cuộc xung đột ở Ukraine, Bộ trưởng Quốc phòng Litva nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo