Tìm kiếm: iea
DNVN - Liên đoàn FAEA đồng thuận tổ chức hội thảo FAEA-45 tại Hà Nội trong hai ngày 25-26/11/2022 với chủ đề “Phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN sau đại dịch COVID-19 và trong bối cảnh nền kinh tế quốc tế có những biến động lớn”. Hội thảo là sự kiện đối ngoại quan trọng góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong bối cảnh mới.
Giá dầu và giá khí đốt tăng cao đã và đang thúc đẩy sự đầu tư mạnh mẽ vào các nguồn năng lượng tái tạo.
Khi châu Âu đang vật lộn với sự thiếu hụt năng lượng, nguồn cung điện của khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn được đảm bảo, phần lớn nhờ khu vực này sử dụng than đá.
Giá dầu lao dốc cùng xuất khẩu dầu sụt giảm khiến doanh thu từ dầu của Nga trong tháng 9 giảm xuống thấp nhất năm.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đối tác (OPEC+) cắt giảm sản lượng khiến giá cả tăng cao. Điều này có thể đẩy kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, theo IEA.
Tình trạng thiếu khí đốt có thể đẩy các nước châu Âu vào hoàn cảnh “ngay cả khi có tiền cũng không mua được điện”.
Với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc và chính sách xuất khẩu phân bón của Nga sang một số thị trường mục tiêu, giá phân bón ure thế giới đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, xu hướng giá giảm liệu có kéo dài.
Theo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giá dầu thô và nhiên liệu tăng giúp doanh thu của các công ty Nga hoạt động trong lĩnh vực này tăng trong tháng 5 dù lượng xuất khẩu giảm do ảnh hưởng của các biện pháp trừng phạt liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine.
Một đại diện của OPEC và một nguồn thạo tin cho biết, tổ chức này dự kiến tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ thế giới ở mức tối đa là 2 triệu thùng/ngày trong năm 2023, tức là tăng khoảng 2%.
Bất chấp việc Pakistan từng được coi là một bên bảo trợ cho Taliban, quan hệ giữa hai phía đã dần trở nên căng thẳng kể từ khi lực lượng này nắm quyền ở Afghanistan.
Châu Âu muốn giảm phụ thuộc vào dầu khí Nga, nhưng họ nhận ra câu chuyện chẳng hề dễ như kế hoạch.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, giá dầu Mỹ giảm mạnh 7% sau khi Tổng thống thông báo phát hành kho dự trữ chiến lược lớn nhất từ trước tới nay, vàng có quý tăng mạnh nhất trong hai năm, nhôm có quý tăng mạnh nhất kể từ năm 1988.
Các nước nhập khẩu dầu lớn như Ấn Độ và Trung Quốc với khoảng 2,8 tỷ dân, đang hướng tới dầu Nga như một giải pháp cứu cánh trong bối cảnh giá dầu thô toàn cầu tăng vọt. Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga khiến giá dầu Nga rẻ hơn khoảng 30 USD so với dầu các nước khác, tương đương khoảng 25-30%.
Hàng triệu thùng dầu của Nga vẫn đang tìm đường đến tay người mua dầu, hơn một tháng sau khi nước này thực hiện “chiến dịch đặc biệt” ở Ukraine. Điều đó, cùng với nhiều yếu tố khác, làm dịu đi đáng kể mối lo ngại rằng phản ứng dữ dội của các lệnh trừng phạt sẽ làm giảm nguồn cung và khiến thị trường dầu thực tế trở nên quá nóng.
Nhu cầu dầu tăng vọt năm 2021 và giá dầu liên tục leo thang sau xung đột Ukraine cho thấy thế giới vẫn đang nỗ lực rất lớn để 'cai nghiện' được thói quen đã ăn sâu hàng thập kỷ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo