Tìm kiếm: khối-gỗ
Ngày nay dường như chẳng có điều gì bạn không thể tìm thấy trên Internet. Nhưng có thể bạn chưa từng thấy những cảnh tượng thú vị dưới đây.
Đối với những người thích nghiên cứu khảo cổ học, sẽ rất bình thường khi bắt gặp nhiều điều kỳ lạ. Nhưng vẫn còn một số hiện tượng kỳ lạ mà con người ngày nay không thể hiểu được, đó là những xác chết từ hàng nghìn năm trước vẫn giữ được nét đàn hồi như ban đầu.
Ngôi nhà sàn bằng gỗ lim độc đáo này được xây dựng trong vòng 4 năm với trên 10.000 công thợ, sử dụng hơn 500 mét khối gỗ lim quý hiếm, ‘ngốn’ cả trăm tỷ đồng.
Đây là một trong những loại gỗ quý hiếm nhất của Việt Nam, có giá trị kinh tế rất cao. Có khoảng thời gian rất nhiều thương lái Trung Quốc bất chấp tìm mua bằng được, bất kể phải trả mức giá thế nào đi chăng nữa.
Người đàn ông không hề biết khúc gỗ ông vớt được lại là gỗ quý có giá trị đắt đỏ bậc nhất như vậy. Có thể, ông sẽ ‘đổi đời’ nhờ khúc gỗ này.
Gỗ sưa được biết tới là loại gỗ quý hiếm và đắt đỏ bậc nhất châu Á nhưng trên thế giới có một loại gỗ còn hiếm hơn cả gỗ sưa và đang có nguy cơ tận diệt, đó là gỗ Ipê.
Khúc gỗ dài 3m, nặng đến 8 tấn được mua từ bên Lào về từng gây sốt trong giới chơi gỗ ở Việt Nam vì sự đặc biệt của nó.
Vị đại gia này đã mất 20 năm để sưu tầm những khúc gỗ trầm hương quý hiếm, có những khối lên đến cả triệu USD và mỗi tác phẩm chỉ có 1 bản duy nhất ở Việt Nam. Giá trị bộ sưu tập này hơn cả 1 gia tài người bình thường, không phải có tiền là có thể mua được.
Cận cảnh tòa nhà hoành tráng như lâu đài tại Ninh Bình với thiết kế đỉnh cao, sử dụng hàng vạn khối gỗ để làm nội thất sang, xịn, mịn.
Đây là bộ bàn ghế Cửu Long Bát Tiên bằng gỗ trắc có kích thước lớn nhất và độc nhất trên thị trường nội thất Việt Nam, được giới chuyên môn trong nghề đánh giá cao.
Câu chuyện kỳ bí về ‘báu vật’ trăm năm được vớt từ đáy sông Tiền: Chạm trổ thành 12 linh vật 'khủng'
Cứ ngỡ chỉ là những khúc ‘củi khô’ vô giá trị nhưng bất ngờ đây lại là gỗ lũa ‘báu vật’ sông Tiền, được đại gia miền Tây ‘phù phép’ thành bộ sưu tập độc nhất vô nhị.
Sau khi đến khảo sát các công trình cổ của Trung Quốc như dinh thự Hòa Thân, Tể tướng Lưu Gù, Từ Hy Thái hậu, Tử cấm thành,… nhưng không ưng ý, chủ nhân căn nhà đã nhờ đến sự giúp đỡ của bố vợ để có được kiến trúc ‘độc nhất vô nhị’.
Cơ ngơi của vị đại gia Bình Dương này được mệnh danh là ‘bộ sưu tập gỗ khủng nhất Việt Nam’, có bộ bàn ghế có giá lên tới 10 tỷ đồng, ai vào nhà cũng phải choáng ngợp.
Là nơi sinh hoạt, làm việc của các triều vua, Tử Cấm Thành lại không có nhà vệ sinh khiến nhiều người bất ngờ.
Các nhà khảo cổ mới đây phát hiện một giếng gỗ có chứa nhiều cổ vật tại thị trấn Germering, bang Bavaria, Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo