Tìm kiếm: khai-quật-khảo-cổ
Cho đến nay, công nghệ hiện đại vẫn chưa thể tạo ra một phiên bản của bảo vật gần 2.500 năm này.
Một sườn núi kỳ lạ nhìn từ bên ngoài là 400 lỗ hổng lớn bị đục vào đá, bên trong thật ra là 400 gian phòng đẹp như khách sạn hạng sang thời hiện đại, chứa đầy châu báu và các thi hài 1.800 năm tuổi.
Có phải Trái Đất của chúng ta từng là nhà của một chủng người khổng lồ không?
Bảo tàng tỉnh Yên Bái vừa tiến hành khai quật phế tích cổ tại thôn Đào Kiều 1, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình. Kết quả là phát lộ lò nung cổ cùng nhiều mảnh gốm, sành, ngói, có niên đại khoảng thế kỷ XVII-XVIII.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
Từ đợt khai quật mới này, các nhà khoa học đã bước đầu làm rõ kích thước ban đầu của các cổng thành, kỹ thuật xây dựng các cửa cuốn ở di sản thế giới Thành nhà Hồ
Các nhà khảo cổ Ai Cập đã khai quật được một bức tượng giống nhân sư và tàn tích của nơi thờ tự trong ngôi đền cổ ở phía nam nước này.
Điều bí ẩn nhất của pháo đài Por-Bazhyn là không có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy nó đã từng được sử dụng. Các nhà khoa học đã mất hơn 120 năm để tìm hiểu lý do.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
Các nhà khảo cổ học ở Israel đã phát hiện ra một hang động "đặc biệt" mà người cổ đại đã niêm phong cách đây 3.300 năm, để cất giấu đồ đạc và có thể là nơi chôn cất.
Các nhà khảo cổ Israel vừa khai quật được một chiếc ngà không tưởng dài đến 2,5 m thuộc về siêu quái vật 500.000 năm tuổi, tuy đã tuyệt chủng nhưng để lại những đứa "cháu họ" khổng lồ ngày nay vẫn đang lang thang khắp Trái Đất.
Nhờ vào sự phát triển của khoa học công nghệ, các nhà khoa học đã có thể tái tạo lại hình dạng khuôn mặt của con người từ thời kỳ đố đá cũ, cách đây 31.000 năm.
Voi ngà thẳng (Palaeoloxodon antiquus) là một loài voi đã tuyệt chủng sống khắp Châu Âu và Châu Á từ 1,5 triệu đến 100.000 năm trước. Con vật cao tới 4 mét và nặng tới 13 tấn, gấp đôi trọng lượng của những con voi lớn nhất hiện nay.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được tàn tích của một ngôi đền 4.500 tuổi thờ thần Mặt trời Ai Cập Ra tại Abu Ghurab, cách thủ đô Cairo 20 km về phía nam.
Các nhà khoa học vừa công bố, dọc theo con đường Hoàng Gia của di sản Thành nhà Hồ đã phát lộ nhiều dấu tích kiến trúc quan trọng của kinh đô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo