Tìm kiếm: khoản-vay-nước-ngoài
Chiều tối ngày 6/1/2015, NHNN đã bất ngờ thông báo tăng tỷ giá USD/VND tham chiếu hàng ngày thêm 1% bắt đầu có hiệu lực từ ngày 7/1/2015, từ mức 21.246 lên 21.458 VND/USD.
NHNN đã và đang cho phép các ngân hàng mở rộng tín dụng ngoại tệ nhằm hỗ trợ tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế. Điều này không gây lo ngại cho thị trường tín dụng như một số ý kiến mà vẫn nằm trong các giải pháp điều hành linh hoạt có kiểm soát của NHNN.
Khối doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và cả các tổ chức tín dụng đang vay nợ nước ngoài tổng cộng bao nhiêu? Hiện không có cơ quan nào trả lời được câu hỏi này. Đây là một “vùng tối” cần được “phát quang” nhằm theo dõi sự an toàn về nợ nước ngoài của Việt Nam.
Theo Nghị định về quản lý vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh, bên đi vay tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chính phủ không chịu trách nhiệm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về quản lý vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn 2013-2015, phấn đấu đến 2015, nợ công không quá 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ không quá 50% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP.
Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi có hiệu lực từ 1.1.2014, mở cửa cho người dân được vay vốn từ nước ngoài nhưng nhiều chuyên gia còn lo ngại.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ tích lũy trả nợ. Quỹ được dùng để ứng trả nợ thay người được Chính phủ bảo lãnh vay, ứng vốn cơ cấu danh mục nợ Chính phủ, được gửi tiết kiệm có kỳ hạn…
Quốc hội và Chính phủ đã định hướng kiểm soát mức nợ công đến năm 2015 không quá 65% GDP”, ông Nguyễn Thành Đô, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nói về vấn đề nợ công đang được dư luận quan tâm.
Chính phủ vừa trình Quốc hội báo cáo về tình hình nợ công, định hướng vay và trả nợ công đến năm 2015. Theo đó, tổng số dư nợ công đến ngày 31/12/2011, bằng 55,4% GDP (1.391.478 tỷ đồng), giảm 1,9% so với năm 2010.
Trong số 5 doanh nghiệp thua lỗ gây nhức nhối trong ngành xi măng hiện nay đã có 4 là do các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đầu tư. Đó là: Xi măng Đồng Bành, Cẩm Phả, Thái Nguyên và Hạ Long.
Cùng với phong trào đua nhau xây nhà máy ximăng, nợ nước ngoài của các dự án này cũng tăng theo, số tiền mà Nhà nước phải đứng ra trả nợ thay cho các nhà máy ximăng ngày càng phình ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo