Tìm kiếm: kho-dự-trữ
Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.
Xung đột Nga-Ukraine đã trở thành một cuộc đấu khốc liệt giữa vũ khí Nga với hàng trăm loại vũ khí tiên tiến của phương Tây.
Nga có thể nhanh chóng tăng số lượng tên lửa Kinzhal trong kho dự trữ, ấn phẩm Military Watch của Mỹ cho biết.
Quân sự thế giới hôm nay (31/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran nâng cấp hệ thống phòng không Bavar-373 có khả năng chống tên lửa đạn đạo; Hàn Quốc, Nhật Bản cảnh báo Triều Tiên phóng tên lửa; Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Chỉ huy lực lượng phòng thủ tên lửa và không gian của quân đội Mỹ Daniel Karbler cho biết Mỹ đang có sẵn một hệ thống Vòm Sắt sẵn sàng chuyển tới Ukraine nếu Kiev yêu cầu.
Dù không có trang bị chính thức Iron Dome nhưng quân đội Mỹ vẫn có trong tay hai khẩu đội tên lửa phòng không này mua từ Israel vào năm 2020.
Việc cung cấp các tên lửa hành trình Storm Shadow đánh dấu một bước tiến đáng kể về khả năng viện trợ vũ khí của Vương quốc Anh cho Ukraine.
Xe tăng hạng trung T-54/55 khó lòng đảm nhiệm vai trò mũi nhọn xung kích như trước kia, tuy nhiên sẽ có một chức năng mới dành cho chúng.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Ông Serhii Naiev, Tư lệnh Lực lượng Phòng vệ của Lực lượng Vũ trang Ukraine, đã tiết lộ về loại vũ khí giúp họ tiêu diệt hiệu quả máy bay không người lái (UAV) Shahed.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Sự phong phú của "bom thông minh" Nga đã khiến phương Tây lo lắng khi Ukraine không thể chống lại vũ khí này, ấn phẩm Military Watch của Mỹ viết.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo